Bài giảng Ngữ âm tiếng Việt: Một số vấn đề về ngữ âm tiếng Việt được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tiếng, âm tiết, các thành tố cấu tạo nên âm tiết, một số vấn đề về chính tả cần lưu ý trong tiếng Việt. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Tiểu học. | NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT CÂU HỎI THẢO LUẬN Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Kể tên các mẫu vần trong chương trình TVCGD. Trình bày các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Việt và cho biết cách phân biệt. Nêu luật chính tả âm cờ, gờ, ngờ trước âm e, ê, i. Tiếng Việt có mấy âm đệm? Nêu luật chính tả âm đệm? Có mấy loại nguyên âm đôi? Kể tên và cách viết? PHẦN I: TIẾNG - Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập. - Chương trình Tiếng Việt 1 CGD cũng xuất phát từ khái niệm tiếng để dạy cho học sinh. PHẦN II: ÂM TIẾT Lược đồ âm tiết Tiếng Việt như sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối ÂM TIẾT Chương trình đã vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy HS: Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mô hình quân nhựa.) Ví dụ: + bà: ba- huyền – bà. + ba: b - a- ba. - Đưa ra 4 mẫu vần được xuyên suốt trong năm học: ÂM TIẾT Mẫu 1: Vần có âm chính: Mẫu 2: Vần có âm đệm, âm chính: Mẫu 3: Vần có âm chính, âm cuối: . | NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT CÂU HỎI THẢO LUẬN Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Kể tên các mẫu vần trong chương trình TVCGD. Trình bày các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Việt và cho biết cách phân biệt. Nêu luật chính tả âm cờ, gờ, ngờ trước âm e, ê, i. Tiếng Việt có mấy âm đệm? Nêu luật chính tả âm đệm? Có mấy loại nguyên âm đôi? Kể tên và cách viết? PHẦN I: TIẾNG - Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập. - Chương trình Tiếng Việt 1 CGD cũng xuất phát từ khái niệm tiếng để dạy cho học sinh. PHẦN II: ÂM TIẾT Lược đồ âm tiết Tiếng Việt như sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối ÂM TIẾT Chương trình đã vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy HS: Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mô hình quân nhựa.) Ví dụ: + bà: ba- huyền – bà. + ba: b - a- ba. - Đưa ra 4 mẫu vần được xuyên suốt trong năm học: ÂM TIẾT Mẫu 1: Vần có âm chính: Mẫu 2: Vần có âm đệm, âm chính: Mẫu 3: Vần có âm chính, âm cuối: Mẫu 4: Vần có đệm, âm chính, âm cuối: b a l o a l a n l o a n PHẦN III: KHÁI NIỆM Nguyên âm: Luồng hơi đi ra tự do, có thể kéo dài. Phụ âm: Luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài. Bán nguyên âm (hay còn gọi là bán phụ âm) để chỉ những âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm. (VD: hoa, lau) PHẦN 4: CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT 1. Thanh điệu Tiếng Việt có sáu thanh điệu: Thanh không dấu (thanh ngang), thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. 2. Âm đầu Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm: 22 âm vị phụ âm đầu. Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/ đóng vai trò âm đệm. Âm vị này được ghi bằng 2 con chữ: u, o PHẦN 4: CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT 4. Âm chính Tiếng Việt có 16 âm vị làm âm chính. Trong đó có: 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi. Trong đó, nguyên âm đôi là những tổ hợp nguyên âm có giá trị đơn âm vị tính. 5. Âm cuối Tiếng Việt có: 8 âm vị làm âm cuối + 6 phụ âm (p, t, c, ch, m,