Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Đường lối công nghiệp hóa bao gồm những nội dung về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới; công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | 1 Chương 4 ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 1 I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về CNH a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN 1954 1960 ĐH III 1986 1975 Miền Bắc Cả nước Đường lối CNH Miền Bắc (1960 – 1975) Đặc điểm lớn nhất: từ một nền KTNN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN ĐH III (9/1960) khẳng định: Mục tiêu cơ bản của CNH: ĐH III: Phương hướng chỉ đạo xây dựng, phát triển CN HNTW 7 (k3) - Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, - Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN - Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc phát triển CN nặng - Ra sức phát triển CN trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương Cả nước (1976 – 1986) ĐH IV (12/1976) ĐH V (3/1982): Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường. ĐH điều chỉnh việc xây dựng cơ cấu kinh tế theo chủ trương: I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về CNH a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN b. Đặc trưng chủ yếu của CNH - CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển CN nặng - Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN - Chủ lực thực hiện CNH là nhà nước và doanh nghiệp nhà nước - Việc phân bỏ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, trong một nền kinh tế phi thị trường - Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả KT-XH I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về CNH 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả và ý nghĩa: Những kết quả trên có ý nghĩa hết sức quan trọng: tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong giai đoạn tiếp theo. a. Kết quả và ý nghĩa: b. Hạn chế và nguyên nhân: * Hạn chế - Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những ngành CN then chốt còn nhỏ bé, chưa được xây dựng đồng bộ, . | 1 Chương 4 ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 1 I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về CNH a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN 1954 1960 ĐH III 1986 1975 Miền Bắc Cả nước Đường lối CNH Miền Bắc (1960 – 1975) Đặc điểm lớn nhất: từ một nền KTNN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN ĐH III (9/1960) khẳng định: Mục tiêu cơ bản của CNH: ĐH III: Phương hướng chỉ đạo xây dựng, phát triển CN HNTW 7 (k3) - Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, - Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN - Ra sức phát triển CN nhẹ song song với việc phát triển CN nặng - Ra sức phát triển CN trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương Cả nước (1976 – 1986) ĐH IV (12/1976) ĐH V (3/1982): Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường. ĐH điều chỉnh việc xây dựng cơ cấu kinh tế theo chủ trương: I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ