Bài giảng Luật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Vân Long

Bài giảng Luật học đại cương: Chương 3 - Thực hiện pháp luật và vi phạm pháp luật được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quan hệ pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.   | Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT NỘI DUNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Quan hệ pháp luật Khái niệm Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Khi là chủ thể của quan hệ pháp luật, một cá nhân có thể là chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể không trực tiếp. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Chủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi (năng lực chủ thể). Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực pháp luật là khả năng của một chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Về nguyên tắc mọi công dân đều có năng lực pháp luật , trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế hoặc Toà án tước đoạt. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực hành vi là khả năng của một chủ thể có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào một quan hệ pháp luật để hưởng quyền và làm nghĩa vụ. Người có năng lực hành vi là người hiểu rõ ý nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện. Cho nên pháp luật coi những người chưa đến một độ tuổi nhất định, người mắc các bệnh tâm thần là những người không có năng lực hành vi. Tuổi cụ thể để được coi là có năng lực hành vi được xác định khác nhau tuỳ theo từng loại quan hệ pháp luật. Chủ thể không trực tiếp Là trường hợp một người có năng lực pháp luật mà không có năng lực hành vi. Khi tham gia quan hệ pháp luật, hành vi củ người này phải được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện, người giám hộ. Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chức Tổ chức là pháp nhân mới được tham gia QHPL một cách độc lập. (Điều 84 BLDS) Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chức Theo Điều 100 Bộ Luật Dân sự 2005 các loại pháp nhân bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội . Tổ chức kinh tế . Tổ chức chính trị xã | Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT NỘI DUNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Quan hệ pháp luật Khái niệm Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Khi là chủ thể của quan hệ pháp luật, một cá nhân có thể là chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể không trực tiếp. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Chủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi (năng lực chủ thể). Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực pháp luật là khả năng của một chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Về nguyên tắc mọi công dân đều có năng lực pháp luật , trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế hoặc Toà án tước đoạt. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực hành vi là khả năng của một chủ thể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    83    1    29-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.