Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - ThS. Trương Thùy Minh

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trình bày về khái niệm, cấu trúc, bản chất của hệ thống chính trị nước ta; đường xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới. Mời các bạn tham khảo. | Chương VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Hệ thống chính trị Khái niệm HTCT Khái niệm HCCVS, NNCCVS Cấu trúc HTCT nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Các đoàn thể chính trị- xã hội (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam); Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 2. Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta Bản chất: Mang bản chất của giai cấp công nhân Quyền lực thuộc về nhân dân Thống nhất không đối kháng của hệ thống chính trị ở nước ta I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI ( 1945 – 1989 ) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT HTCT dân chủ nhân dân ( giai đoạn 1945 – 1954 ) Hệ thống chuyên chính vô sản ( 1955 – 1975 và 1975 – 1989 ) HTCT dân chủ nhân dân (1945 – 1954 ) Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một HTCT cách mạng với các đặc trưng: Nhiệm vụ : “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thực sự cho dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”. Khẩu hiệu: “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. Hệ thống chuyên chính vô sản ( 1955 – 1975 và 1975 – 1989 ) Cơ sở hình thành chủ trương: Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vơ sản mang đặc điểm Việt Nam: II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜI KỲ ĐỔI MỚI Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT Nhận thức mới về: Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới HTCT Mục tiêu đổi mới HTCT Đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới Cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT Xây dựng nhà nước pháp quyền trong HTCT Vai trò của Đảng trong HTCT 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới . Mục tiêu và quan điểm xây dựng HTCT . Chủ trương xây dựng HTCT 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới | Chương VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Hệ thống chính trị Khái niệm HTCT Khái niệm HCCVS, NNCCVS Cấu trúc HTCT nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Các đoàn thể chính trị- xã hội (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam; Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam); Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 2. Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta Bản chất: Mang bản chất của giai cấp công nhân Quyền lực thuộc về nhân dân Thống nhất không đối kháng của hệ thống chính trị ở nước ta I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI ( 1945 – 1989 ) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT HTCT dân chủ nhân dân ( giai đoạn 1945 – 1954 ) Hệ thống chuyên chính vô sản ( 1955 – 1975 và 1975 – 1989 ) HTCT dân chủ nhân dân (1945 – 1954 ) Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đánh dấu sự hình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.