Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 trang bị cho các bạn những kiến thức về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1930) bao gồm hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc và phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản; hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. | ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVGD: : BÙI THỊ HUYỀN KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Khái niệm đường lối cách mạng của ĐCSVN Đường lối cách mạng của ĐCSVN là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. b. Đối tượng nghiên cứu môn học Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng VN- từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCSVN – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng của Đảng. Thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp Thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ Thắng lợi trong cách mạng tháng Tám Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng VN. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp nghiên cứu + PP lịch sử: + PP logic: + Các PP khác: 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học Thứ nhất, cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng. Thứ hai, bồi dưỡng cho SV niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của SV trước những vấn đề trọng đại của đất nước. Thứ ba, qua học tập môn học SV có thể vận dụng những kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1920 – 1930) CHƯƠNG 1 I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX II. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN III. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX hình quốc tế a. Sự chuyển biến của . | ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GVGD: : BÙI THỊ HUYỀN KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Khái niệm đường lối cách mạng của ĐCSVN Đường lối cách mạng của ĐCSVN là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. b. Đối tượng nghiên cứu môn học Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng VN- từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCSVN – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng của Đảng. Thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp Thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ Thắng lợi trong cách mạng tháng Tám Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách