Bài giảng Maple: Bài 6 - Cấu trúc dữ liệu trong maple

Dưới đây là bài giảng Maple: Bài 6 - Cấu trúc dữ liệu trong maple, mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những nội dung về cấu trúc dữ liệu trong Maple bao gồm dãy (sequence); tập hợp (set); danh sách (list); bảng (table); mảng (array). Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Toán học và những ngành có liên quan.   | CẤU TRÚC DỮ LiỆU TRONG MAPLE Cấu trúc dữ liệu trong Maple Trong Maple có 5 lọai cấu trúc dữ liệu chính: Dãy (sequence) Tập hợp (set) Danh sách (list) Bảng (table) Mảng (array) Cấu trúc dữ liệu dãy Mô tả: Là một nhóm các đối tượng được sắp xếp theo thứ tự và ngăn cách nhau bởi dấu phẩy. Dãy có thể được gán cho 1 biến. VD: x:=a,b,c,d. Kí hiệu NULL dùng để thay thế cho một dãy trống. Cấu trúc dữ liệu dãy Maple áp dụng định giá hòan tòan trong quá trình tạo ra dãy. > S1:=a,b,c; > S2:=S1,d,e; S2:=a,b,c,d,e >S1:=a,1,2; >S2:=S1,NULL,S1; S2:=a,1,2,a,1,2 Lệnh dùng để tạo dãy seq(f(i),i=lowhigh); seq(f(x),x=expression)); Tạo ra một dãy mà các thành phần của nó co được bằng cách cho f tác động lên các thành phần của biểu thức expression. Expression có thể là một tập hợp,danh sách hoặc một biểu thức dạng tổng tích. i low low+1 high-1 high f(low) ,f(low+1) ,f(high-1) ,f(high) , , Ví dụ >seq(i^2,i=19); 1,4,9,16,25,36,49,64,81 Làm thế nào tạo ra dãy : 1,4,9,16,25,36,49,64,81. Ví dụ | CẤU TRÚC DỮ LiỆU TRONG MAPLE Cấu trúc dữ liệu trong Maple Trong Maple có 5 lọai cấu trúc dữ liệu chính: Dãy (sequence) Tập hợp (set) Danh sách (list) Bảng (table) Mảng (array) Cấu trúc dữ liệu dãy Mô tả: Là một nhóm các đối tượng được sắp xếp theo thứ tự và ngăn cách nhau bởi dấu phẩy. Dãy có thể được gán cho 1 biến. VD: x:=a,b,c,d. Kí hiệu NULL dùng để thay thế cho một dãy trống. Cấu trúc dữ liệu dãy Maple áp dụng định giá hòan tòan trong quá trình tạo ra dãy. > S1:=a,b,c; > S2:=S1,d,e; S2:=a,b,c,d,e >S1:=a,1,2; >S2:=S1,NULL,S1; S2:=a,1,2,a,1,2 Lệnh dùng để tạo dãy seq(f(i),i=lowhigh); seq(f(x),x=expression)); Tạo ra một dãy mà các thành phần của nó co được bằng cách cho f tác động lên các thành phần của biểu thức expression. Expression có thể là một tập hợp,danh sách hoặc một biểu thức dạng tổng tích. i low low+1 high-1 high f(low) ,f(low+1) ,f(high-1) ,f(high) , , Ví dụ >seq(i^2,i=19); 1,4,9,16,25,36,49,64,81 Làm thế nào tạo ra dãy : 1,4,9,16,25,36,49,64,81. Ví dụ >tong:=sum(k^2,k=1n); >seq(op(i,tong),i=14); Ví dụ > x:=[seq(Pi/i,i=19)]; > y:= seq(sin(i),i=x); Cấu trúc dữ liệu tập hợp Tập hợp trong Maple được bao trong {}. Khác với dãy, các phần tử của tập hợp phải khác nhau. Trên tập hợp có các phép tóan union(hợp) , intersect(giao) và minus(hiệu). Truy cập phần tử của tập hợp thông qua chỉ số của nó. Ví dụ >set1:= {x,y,z}; set1:={x,y,z} >set2:={a,b,x,z}; set2:={a,b,x,z} >set3:=set1 union set2; set3:={x,y,z,a,b}; >set4:= set1 minus set2; set4:={y} >set5:= set1 intersect set2; set5:={x,z} >set5[2]; z Cấu trúc dữ liệu danh sách Một danh sách(list) trong Maple được bao bọc trong [ ]. Giống như dãy, danh sách có thể lưu trữ các phần tử giống nhau. Danh sách khác gì dãy??? > x:= [a,b],[c,d] #dãy gồm 2 list > x:=(a,b),(c,d) #dãy a,b,c,d Cấu trúc dữ liệu danh sách Có thể dùng lệnh op để truy cập phần tử trong danh sách. Hoặc cách khác dùng listname[index]. Với cách này ta có thể thay đổi phần tử của danh sách. > ds:=[a,b,c,d,e]; > op(4,ds);

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.