Vai trò của văn hóa trong phát triển, nội dung quản lý nhà nước về văn hóa,. là những nội dung chính trong bài giảng "Quản lý nhà nước về văn hóa". nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Huỳnh Văn Tới QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA HUỲNH VĂN TỚI (Theo giáo trình về “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC” do HVHC QG ban hành) Huỳnh Văn Tới I. VH & VAI TRÒ CỦA VH TRONG PHÁT TRIỂN 2. VAI TRÒ CỦA VH TRONG PHÁT TRIỂN 1. KHÁI NIỆM 3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO NỘI DUNG CHÍNH Huỳnh Văn Tới II. NỘI DUNG QLNN VỀ VĂN HÓA 2. YÊU CẦU CỦA QL NỘI DUNG CHÍNH 1. ĐỐI TƯỢNG QL 4. TỔ CHỨC BỘ MÁY 3. NỘI DUNG QL TRA, GIÁM SÁT Huỳnh Văn Tới 1. KHÁI NIỆM I. CULTUS (gieo trồng) AGRICULTURE (Nông nghiệp) CULTURE (Văn hóa) Vì lợi ích mười năm: Trồng cây! Vì lợi ích trăm năm: Trồng người! 文化 THEO CÁI ĐẸP Huỳnh Văn Tới Sự sáng tạo và các giá trị tích lũy Của con người Vì sự phát triển của con người Gắn với cộng đồng người. 1. KHÁI NIỆM I. TỪ CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA: Huỳnh Văn Tới TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT (NXB KHXH, Hà Nội – 1997, trang 1154) 1. Toàn thể những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần. 2. Sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích luỹ bằng | Huỳnh Văn Tới QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA HUỲNH VĂN TỚI (Theo giáo trình về “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC” do HVHC QG ban hành) Huỳnh Văn Tới I. VH & VAI TRÒ CỦA VH TRONG PHÁT TRIỂN 2. VAI TRÒ CỦA VH TRONG PHÁT TRIỂN 1. KHÁI NIỆM 3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO NỘI DUNG CHÍNH Huỳnh Văn Tới II. NỘI DUNG QLNN VỀ VĂN HÓA 2. YÊU CẦU CỦA QL NỘI DUNG CHÍNH 1. ĐỐI TƯỢNG QL 4. TỔ CHỨC BỘ MÁY 3. NỘI DUNG QL TRA, GIÁM SÁT Huỳnh Văn Tới 1. KHÁI NIỆM I. CULTUS (gieo trồng) AGRICULTURE (Nông nghiệp) CULTURE (Văn hóa) Vì lợi ích mười năm: Trồng cây! Vì lợi ích trăm năm: Trồng người! 文化 THEO CÁI ĐẸP Huỳnh Văn Tới Sự sáng tạo và các giá trị tích lũy Của con người Vì sự phát triển của con người Gắn với cộng đồng người. 1. KHÁI NIỆM I. TỪ CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA: Huỳnh Văn Tới TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT (NXB KHXH, Hà Nội – 1997, trang 1154) 1. Toàn thể những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần. 2. Sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích luỹ bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và các phép tắc lịch sự. 3. Văn minh. Huỳnh Văn Tới (HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, NXB CTQG, 2000, tập 3, trang 431) “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những dụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Huỳnh Văn Tới ĐỊNH NGHĨA CỦA UNESCO (Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học của Liên hiệp quốc) “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - những đặc tính riêng của dân tộc”. Huỳnh .