Bài giảng Bệnh tay chân miệng của Nguyễn Văn Tiếp giới thiệu tới các bạn về tình hình bệnh tay chân miệng, đặc điểm mắc bệnh tay chân miệng, đặc điểm ca tử vong tay chân miệng, đặc điểm chung của bệnh tay chân miệng, biện pháp phòng chống dịch tay chân miệng. | TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Nguyễn Văn Tiếp Địa phương 2011 2010 % Tăng, giảm Tiền Giang 678 169 KVPN 13319 4027 Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đến tuần 26/ 2011 hình TCM tại KVPN Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính năm 2011 < 3 tuổi điểm ca mắc TCM KVPN Biểu đồ 4: Phân bố tử vong bệnh TCM tại KVPN theo địa phương tính đến tuần 26/ 2011 điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 6: Phân bố ca tử vong theo độ tuổi và giới tính tại KVPN đến tuần 26/ 2011 điểm ca tử vong TCM KVPN phân bố theo địa phương (30 tuần) Huyện Năm 2011 Năm 2010 So sánh % M C M C Cái Bè 127 1 22 0 tăng 477,27 Cai Lậy 281 1 54 0 tăng 420,37 Tân Phước 23 0 3 0 tăng 666,67 Châu Thành 198 1 51 0 tăng 288,24 Mỹ Tho 264 0 49 0 tăng 438,78 Chợ Gạo 160 0 36 0 tăng 344,44 Gò Công Tây 70 0 3 0 tăng 2233,33 Thị Xã Gò Công 18 0 0 0 - Gò Công Đông 53 0 2 0 tăng 2550 Tân Phú Đông 29 0 2 0 tăng 1350 Toàn tỉnh 1223 3 222 0 tăng 450,90 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM | TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Nguyễn Văn Tiếp Địa phương 2011 2010 % Tăng, giảm Tiền Giang 678 169 KVPN 13319 4027 Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đến tuần 26/ 2011 hình TCM tại KVPN Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính năm 2011 < 3 tuổi điểm ca mắc TCM KVPN Biểu đồ 4: Phân bố tử vong bệnh TCM tại KVPN theo địa phương tính đến tuần 26/ 2011 điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 6: Phân bố ca tử vong theo độ tuổi và giới tính tại KVPN đến tuần 26/ 2011 điểm ca tử vong TCM KVPN phân bố theo địa phương (30 tuần) Huyện Năm 2011 Năm 2010 So sánh % M C M C Cái Bè 127 1 22 0 tăng 477,27 Cai Lậy 281 1 54 0 tăng 420,37 Tân Phước 23 0 3 0 tăng 666,67 Châu Thành 198 1 51 0 tăng 288,24 Mỹ Tho 264 0 49 0 tăng 438,78 Chợ Gạo 160 0 36 0 tăng 344,44 Gò Công Tây 70 0 3 0 tăng 2233,33 Thị Xã Gò Công 18 0 0 0 - Gò Công Đông 53 0 2 0 tăng 2550 Tân Phú Đông 29 0 2 0 tăng 1350 Toàn tỉnh 1223 3 222 0 tăng 450,90 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: 1/ Sốt, đau họng, đau miệng; 2/ Loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; 3/ Ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; 4/có thể gây biến chứng: Viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. Tác nhân gây bệnh: Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Ủ bệnh: 3-7 ngày; Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH Đường lây: “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng, hoặc tiếp .