Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam - ThS. Võ Thị Mỹ Dung

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam của ThS. Võ Thị Mỹ Dung giới thiệu tới các bạn về cơ sở pháp lý của Luật Đất đai Việt Nam; cơ sở lý luận của Luật Đất đai Việt Nam. Mời các bạn tham khảo. | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: Ths. VÕ THỊ MỸ DUNG KHOA: NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KIÊN GIANG * PHẦN CƠ SỞ PHÁP LÝ. 1. Luật Đất đai năm 2003. 2. Nghị định số 181/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về thi hành Luật Đất Đai. 3. Nghị định số 182/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử sụng đất. 4. Luật kinh doanh bất động sản. 5. Bộ Luật dân sự năm 2005. 6. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004. 7. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 8. Một số văn bản QPPL có liên quan khác. * PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Những vấn đề chung về Luật Đất đai (Chương 1 - LĐĐ) II. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai Việt Nam (Chương II -> chương VI – LĐĐ) I. Những vấn đề chung về Luật Đất đai 1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai Việt Nam. 2. Quan hệ pháp luật đất đai 3. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Đất đai (LĐĐ từ -> đ. 687) * Câu hỏi. 1. Hãy cho biết quyền sở hữu đất đai ở nước ta được quy định như thế nào? 2. Anh (chị) hãy nêu các nội dung quản lý của Nhà nước theo quy định của Luật đất đai ở nước ta hiện nay. * Nhận thức chung Ở nước ta đất đai được xem là tài sản quý giá của quốc gia; Là nguồn lực nội sinh quan trọng đề phát triền kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới. Vì vậy, những năm qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản QPPL đề quản lý và sử dụng có hiệu quả đất; Nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai; Để tạo thành ngành Luật đất đai. niệm. (Theo ñieàu 1, 5 - LĐĐ) Luật đất đai là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Gồm tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để bảo vệ đất đai: một tài sản quý giá của quốc gia. Đồng thời, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai. * Đặc trưng cơ bản của Luật Đất đai Việt Nam. (điều 1) Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà . | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: Ths. VÕ THỊ MỸ DUNG KHOA: NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KIÊN GIANG * PHẦN CƠ SỞ PHÁP LÝ. 1. Luật Đất đai năm 2003. 2. Nghị định số 181/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về thi hành Luật Đất Đai. 3. Nghị định số 182/204/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử sụng đất. 4. Luật kinh doanh bất động sản. 5. Bộ Luật dân sự năm 2005. 6. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004. 7. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 8. Một số văn bản QPPL có liên quan khác. * PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Những vấn đề chung về Luật Đất đai (Chương 1 - LĐĐ) II. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai Việt Nam (Chương II -> chương VI – LĐĐ) I. Những vấn đề chung về Luật Đất đai 1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Đất đai Việt Nam. 2. Quan hệ pháp luật đất đai 3. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Đất đai (LĐĐ từ -> đ. 687) * Câu hỏi. 1. Hãy cho biết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.