Báo cáo học phần Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt: Kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất bao gồm những nội dung về giới thiệu chung; đặc điểm sinh học của cá tra; kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm trong ao; hạch toán kinh tế cá tra nuôi ao đất. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BÁO CÁO HỌC PHẦN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Chuyên đề : KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA TRONG AO ĐẤT GVHD : SINH VIÊN MSSV 3087669 3083652 3097636 Hồ Lê Ý Nhi Châu Long Lư Đỗ Quyên TS. Lam Mỹ Lan NỘI DUNG THIỆU II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO IV. HẠCH TOÁN KINH TẾ CÁ TRA NUÔI AO ĐẤT GIỚI THIỆU Được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á. Ở Capuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80 GIỚI THIỆU Đầu thế kỷ 20, nuôi cá cá tra trong ao bắt đầu xuất hiện ở Nam bộ Năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi cá của tỉnh An giang là cá tra. Năng suất nuôi cá tra trong ao đạt tới 60-70 tấn/ha, trong bè có thể đạt tới 100-300 kg/m2 nước bè nuôi. GIỚI THIỆU I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA Phân loại Tên Khoa học: Pangasianodon hypophthalmus Theo hệ thống phân loại, cá Tra được xếp như sau: - Bộ cá Nheo (Siluormes) - Họ cá tra (Pangasiidae) I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA Phân bố Phân bố ở lưu vực sông Mê Kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. Trước đây, ở nước ta cá bột và cá giống vớt được chủ yếu trên sông Tiền, cá trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít thấy trong tự nhiên. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 3. Đặc điểm hình thái và sinh thái Thân dài, không vẩy, màu đen xám trên lưng bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đuôi râu dài. Sống trong nước ngọt, có thể sống vùng nước hơi lợ (10 - 14 % độ muối), Điều kiện thích hợp: pH>=4; nhiệt độ 15oC -39oC. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 4. Đặc điểm dinh dưỡng Tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn, thích nghi với nhiều loại thức ăn Tăng, giảm nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tính ăn mồi của cá tra. 5. Đặc điểm sinh trưởng Cá trong tự nhiên, có thể sống trên 20 năm. Cá tra sau 6 tháng nuôi, đạt k/lượng từ 1-1,2 kg/con. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BÁO CÁO HỌC PHẦN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Chuyên đề : KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA TRONG AO ĐẤT GVHD : SINH VIÊN MSSV 3087669 3083652 3097636 Hồ Lê Ý Nhi Châu Long Lư Đỗ Quyên TS. Lam Mỹ Lan NỘI DUNG THIỆU II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO IV. HẠCH TOÁN KINH TẾ CÁ TRA NUÔI AO ĐẤT GIỚI THIỆU Được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á. Ở Capuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80 GIỚI THIỆU Đầu thế kỷ 20, nuôi cá cá tra trong ao bắt đầu xuất hiện ở Nam bộ Năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi cá của tỉnh An giang là cá tra. Năng suất nuôi cá tra trong ao đạt tới 60-70 tấn/ha, trong bè có thể đạt tới 100-300 kg/m2 nước bè nuôi. GIỚI THIỆU I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA Phân loại Tên Khoa học: Pangasianodon hypophthalmus Theo hệ thống phân loại,