Bài thuyết trình Tiếp cận đất đai của phụ nữ ở các cộng đồng tộc người hiện nay trình bày về hiện trạng tiếp cận đất đai của phụ nữ qua tư liệu định lượng; các sức mạnh loại trừ; phụ nữ và tiếp cận đất đai: những không gian mở; kết luận và khuyến nghị. | TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ Ở CÁC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI HIỆN NAY Nhóm nghiên cứu: Hoàng Cầm Nguyễn Thị Phương Châm Ngô Thị Phương Lan Vũ Thành Long Trần Tuyết Nhung (Trưởng nhóm) Lê Thanh Sang Vấn đề nghiên cứu Luật của Việt Nam (từ 1945) khẳng định sự bình đẳng nam nữ trong tiếp cận đất đai nhưng trên thực tế phụ nữ chưa thực sự tiếp cận đất đai bình đẳng với nam giới Tìm các rào cản Sử dụng cách tiếp cận liên ngành: nhân học/ dân tộc học, văn hóa học, sử học, xã hội học Địa bàn và đối tượng nghiên cứu 10 tỉnh: Sơn La, Quảng Ninh, Hà Nội, Nghệ An, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tp. Hồ Chí Minh, Long An, Trà Vinh. Đối tượng nghiên cứu: dân tộc Kinh và một số các dân tộc thiểu số mẫu hệ, phụ hệ và song hệ (Người Kinh chiếm khoảng , người Khmer chiếm khoảng , các tộc người Thái, Chăm, Raglai, Mường, Lạch chiếm khoảng 3-5%, số còn lại gồm người Hoa, C’il, Hmông, K’ho, Tày chỉ chiếm tỷ lệ trên dưới 1-2%.) Thách thức và hạn chế của nghiên cứu Thời gian ngắn Địa bàn rộng Quan tâm tới nhiều đối tượng khác nhau Vấn đề liên quan đến đất đai là vấn đề “nhạy cảm” nên việc tiếp cận nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Một số vấn đề như ly dị, đa thê, mâu thuẫn trong phân chia tài sản, rất khó tiếp cận để lấy thông tin KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ QUA TƯ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG CÁC SỨC MẠNH LOẠI TRỪ PHỤ NỮ VÀ TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI: NHỮNG KHÔNG GIAN MỞ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đặc điểm hộ gia đình và đất đai Diện tích đất ở trung bình: Diện tích đất ở trung vị của hộ gia đình đô thị chỉ 23 m2 đầu người, trong khi ở nông thôn tương ứng là 93 m2 Người Khmer ở Trà Vinh có diện tích đất ở cao nhất, đạt mức 250 m2 trong khi diện tích đất ở của người Kinh là 45 m2 ) HIỆN TRẠNG TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ QUA TƯ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG Nguồn gốc đất đai: Yếu tố văn hoá tộc người ảnh hưởng việc kế thừa đất ( Người Kinh có tỷ lệ nam thừa kế đất ở từ cha mẹ ruột cao hơn gấp đôi so với nữ (43% so với ). Ở nhóm phụ hệ thiểu số, sự khác biệt này càng | TIẾP CẬN ĐẤT ĐAI CỦA PHỤ NỮ Ở CÁC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI HIỆN NAY Nhóm nghiên cứu: Hoàng Cầm Nguyễn Thị Phương Châm Ngô Thị Phương Lan Vũ Thành Long Trần Tuyết Nhung (Trưởng nhóm) Lê Thanh Sang Vấn đề nghiên cứu Luật của Việt Nam (từ 1945) khẳng định sự bình đẳng nam nữ trong tiếp cận đất đai nhưng trên thực tế phụ nữ chưa thực sự tiếp cận đất đai bình đẳng với nam giới Tìm các rào cản Sử dụng cách tiếp cận liên ngành: nhân học/ dân tộc học, văn hóa học, sử học, xã hội học Địa bàn và đối tượng nghiên cứu 10 tỉnh: Sơn La, Quảng Ninh, Hà Nội, Nghệ An, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tp. Hồ Chí Minh, Long An, Trà Vinh. Đối tượng nghiên cứu: dân tộc Kinh và một số các dân tộc thiểu số mẫu hệ, phụ hệ và song hệ (Người Kinh chiếm khoảng , người Khmer chiếm khoảng , các tộc người Thái, Chăm, Raglai, Mường, Lạch chiếm khoảng 3-5%, số còn lại gồm người Hoa, C’il, Hmông, K’ho, Tày chỉ chiếm tỷ lệ trên dưới 1-2%.) Thách thức và hạn chế của nghiên cứu Thời gian ngắn Địa bàn