Bài giảng Luật Thương mại - ThS. Võ Thị Thúy Loan

Dưới đây là bài giảng Luật Thương mại do ThS. Võ Thị Thúy Loan biên soạn. Bài giảng này cung cấp cho các bạn những kiến thức về pháp luật về chủ thể kinh doanh; pháp luật cạnh tranh; pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp; pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh – thương mại. | LUẬT THƯƠNG MẠI Ths: Võ Thị Thúy Loan Chương I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Sự ra đời của Luật Thương mại (LTM) và lý do cần có LTM II. Khái niệm LTM – thương nhân 1. Sự ra đời của LTM: Thời kỳ không có mua bán, trao đổi hàng hóa công xã nguyên thủy. Nền sx hàng hoá giản đơn thay cho nền sx tự cung tự cấp Nghề thương mại Thương nhân Đòi hỏi phải có PL phù hợp để điều chỉnh PL chi phối hoạt động thương mại của thương nhân được gọi là Luật Thương mại. Cơ sở hình thành PL về thương mại là: Về kinh tế: đó là sự hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hoá; Về xã hội: đó là sự xuất hiện của một tầng lớp người mới trong xã hội chuyên làm chức năng mua bán hàng hoá để kiếm lời. Sự hình thành và phát triển của pháp luật thương mại ở Việt Nam: Trước đây, Luật thương mại 1997 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998) Hiện nay, Luật thương mại 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2006) 2. Lý do cần có LTM: Help me ! . LTM hình thành trước hết là do nhu cầu của chính các thương nhân. . LTM dành cho thương nhân những điều kiện dễ dãi trong việc thiết lập các quan hệ thương mại, nhưng nó cũng đòi hỏi thương nhân nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ của mình. II. Khái niệm LTM – thương nhân Khái niệm LTM Hành vi thương mại - Đối tượng điều chỉnh chủ yếu của LTM Thương nhân - chủ thể chủ yếu của LTM Hệ thống LTM Nguồn của Luật Thương mại 1. Khái niệm LTM “LTM là tổng hợp các quy phạm do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau và giữa thương nhân với cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Đối tượng điều chỉnh của LTM (1) Thương nhân - thương nhân (ví dụ: các thoả thuận giữa 2 bên không được trái với quy định PLTM đã ban hành). (2) Thương nhân - Nhà nước (ví dụ: phạt DN phải xem xét Nghị định quy định về xử phạt vi phạm TM). Đối tượng áp dụng (chủ thể) của LTM LTM VN không chỉ là thương nhân mà còn là tổ chức, cá nhân khác hđ có liên quan đến TM. | LUẬT THƯƠNG MẠI Ths: Võ Thị Thúy Loan Chương I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Sự ra đời của Luật Thương mại (LTM) và lý do cần có LTM II. Khái niệm LTM – thương nhân 1. Sự ra đời của LTM: Thời kỳ không có mua bán, trao đổi hàng hóa công xã nguyên thủy. Nền sx hàng hoá giản đơn thay cho nền sx tự cung tự cấp Nghề thương mại Thương nhân Đòi hỏi phải có PL phù hợp để điều chỉnh PL chi phối hoạt động thương mại của thương nhân được gọi là Luật Thương mại. Cơ sở hình thành PL về thương mại là: Về kinh tế: đó là sự hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hoá; Về xã hội: đó là sự xuất hiện của một tầng lớp người mới trong xã hội chuyên làm chức năng mua bán hàng hoá để kiếm lời. Sự hình thành và phát triển của pháp luật thương mại ở Việt Nam: Trước đây, Luật thương mại 1997 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998) Hiện nay, Luật thương mại 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2006) 2. Lý do cần có LTM: Help me ! . LTM hình thành trước hết là do nhu cầu của chính các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.