Mời các bạn tham khảo bài giảng Chuyên đề 4: Pháp luật phong kiến do ThS. Phạm Thị Phương Thảo biên soạn sau đây để hiểu rõ hơn về pháp luật phong kiến Tây Âu; pháp luật phong kiến Trung Quốc. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan. | CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LuẬT PHONG KIẾN Pháp luật phong kiến Tây Âu Pháp luật phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo luật của pháp luật phong kiến Tây Âu 2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu 3. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu Tập quán pháp Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại. Luật pháp của các triều đình phong kiến Luật lệ của giáo hội thiên chúa Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền tự trị. ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu Tùy từng thời kỳ mà vai trò của các nguồn luật có khác nhau. Ở từng vùng việc sử dụng các nguồn luật cũng khác nhau. ThS. Phạm Thị Phương Thảo 2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu Quy định về dân sự Quy định về tài sản Quy định về hợp đồng Quy định về hôn nhân gia đình Quy định về hình sự Tục trả nợ máu Dùng tiền chuộc tội Luật về tố tụng và tư pháp Tòa án Viện công tố ThS. Phạm Thị Phương Thảo Quy định về tài sản Tài sản bao gồm ruộng và các động sản khác Nếu là ruộng đất canh tác thì có hai hình thức sở hữu Sở hữu công. Sở hữu tư. Nếu là nhà cửa vườn tược khác thì quyền sở hữu tư đối với tài sản này được pháp luật thừa nhận. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Quy định về hợp đồng Quan hệ hợp đồng và trái vụ theo nguyên tắc “không đất nào mà không có chủ”. Trong các thành phố tự trị đã viện dẫn pháp luật La Mã để điều chỉnh các quan hệ trái vụ và hợp đồng. Pháp luật về hợp đồng dân sự thời kỳ này của các thành thị rất phát triển ThS. Phạm Thị Phương Thảo Quy định về hôn nhân gia đình Bộ luật Xalich nghiêm cấm tục cướp vợ hoặc mua bán vợ. Người phụ nữ góa phải lấy anh trai (em trai) của chồng. Địa vị của người phụ nữ vẫn thấp kém ThS. Phạm Thị Phương Thảo Tục trả nợ máu Thời kỳ đầu của chế độ phong kiến tục trả nợ máu còn tồn tại khá đậm nét. Đối tượng của việc trả nợ máu là kẻ giết người hoặc con trai của người đó. Người được trả thù là cha, con trai, anh em . | CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LuẬT PHONG KIẾN Pháp luật phong kiến Tây Âu Pháp luật phong kiến Trung Quốc ThS. Phạm Thị Phương Thảo luật của pháp luật phong kiến Tây Âu 2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu 3. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu Tập quán pháp Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại. Luật pháp của các triều đình phong kiến Luật lệ của giáo hội thiên chúa Luật lệ của các lãnh chúa, chính quyền tự trị. ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu Tùy từng thời kỳ mà vai trò của các nguồn luật có khác nhau. Ở từng vùng việc sử dụng các nguồn luật cũng khác nhau. ThS. Phạm Thị Phương Thảo 2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu Quy định về dân sự Quy định về tài sản Quy định về hợp đồng Quy định về hôn nhân gia đình Quy định về hình sự Tục trả nợ máu Dùng tiền chuộc tội Luật về tố tụng và tư pháp Tòa án Viện công tố ThS. Phạm Thị Phương Thảo .