Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 2 - TS. Trần Ngọc

Mục tiêu của bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 2 là nhằm giúp cho các bạn nêu được đặc điểm của các lực cơ học; các định luật Newton, các định lí về định lượng, momen động lượng; vận dụng giải các bài toán cơ bản về động lực học trong HQC quán tính và không quán tính. | ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 Trần Ngọc Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM MỤC TIÊU Sau bài học này, SV phải : Nêu được đặc điểm của các lực cơ học. Nêu được các đ/luật Newton, các đ/lí về đlượng, momen đ/lượng. Vận dụng giải các bài toán cơ bản về động lực học trong HQC quán tính và không quán tính. NỘI DUNG KHÁI NIỆM LỰC , KHỐI LƯỢNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LƯỢNG MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG NGUYÊN LÍ TƯƠNG ĐỐI GALLILÉE LỰC QUÁN TÍNH – KHÁI NIỆM BAN ĐẦU 1) Khái niệm về lực: Là số đo tác động cơ học của đối tượng khác tác dụng vào vật. Kí hiệu: (Force) Đơn vị đo: (N) 2) Khái niệm về khối lượng: Là số đo mức quán tính của vật và mức độ hấp dẫn của vật đối với vật khác. Kí hiệu: m Đơn vị: (kg) Định luật 1 (định luật quán tính): Khi không có lực bên ngoài hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì một vật đang đứng yên sẽ vẫn đứng yên, nếu vật đang chuyển động nó sẽ tiếp tục chuyển động với cùng chiều và | ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 Trần Ngọc Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM MỤC TIÊU Sau bài học này, SV phải : Nêu được đặc điểm của các lực cơ học. Nêu được các đ/luật Newton, các đ/lí về đlượng, momen đ/lượng. Vận dụng giải các bài toán cơ bản về động lực học trong HQC quán tính và không quán tính. NỘI DUNG KHÁI NIỆM LỰC , KHỐI LƯỢNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LƯỢNG MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG NGUYÊN LÍ TƯƠNG ĐỐI GALLILÉE LỰC QUÁN TÍNH – KHÁI NIỆM BAN ĐẦU 1) Khái niệm về lực: Là số đo tác động cơ học của đối tượng khác tác dụng vào vật. Kí hiệu: (Force) Đơn vị đo: (N) 2) Khái niệm về khối lượng: Là số đo mức quán tính của vật và mức độ hấp dẫn của vật đối với vật khác. Kí hiệu: m Đơn vị: (kg) Định luật 1 (định luật quán tính): Khi không có lực bên ngoài hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì một vật đang đứng yên sẽ vẫn đứng yên, nếu vật đang chuyển động nó sẽ tiếp tục chuyển động với cùng chiều và tốc độ như cũ. Định luật Newton I: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Quán tính: tính chất bảo toàn trạng thái ban đầu Định luật 2: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật khác không, vật sẽ chuyển động có gia tốc. Lực và gia tốc của vật được liên hệ với nhau bởi công thức: Định luật Newton II: CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Phương trình cơ bản động lực học CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Định luật Newton III: A B Định luật 3 (lực và phản lực): Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại: LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 3) Các lực trong tự nhiên Về bản chất, có 4 loại lực tương tác: Lực tương tác mạnh Lực tương tác yếu Lực tương tác điện từ Lực tương tác hấp dẫn - LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm: A B r Hằng số hấp dẫn G = 6, Nm2 / kg2 - LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Lực hấp dẫn của một vật lên một chất điểm: r dM m M - LỰC VÀ KHỐI .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
144    284    51    28-04-2024
5    63    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.