Khảo sát sự thay đổi thành phần flavonoid của vị thuốc hoàng cầm(Radix Scutellariae) qua các phương pháp chế biến của Y học cổ truyền

Hoàng cầm là vị thuốc được dùng nhiều trong Y học cổ truyền, có công năng nhanh nhiệt tả hỏa, táo thấp. Chủ trị các chứng tức ngực, buồn nôn, nôn, đầy bĩ, kiết lỵ, tiêu chảy, hoàng đản, phế nhiệt ho, sốt cao, huyết nhiệt, thổ huyết nục huyết, ung thũng sang độc, động thai ra máu. Tùy thuộc vào bệnh chứng khác nhau mà hoàng cầm được chế biến theo các phương pháp khác nhau khi sử dụng. Qua quá trình chế biến, dưới sự tác động của các yếu tố như nhiết độ, độ ẩm, phụ liệu, thành phần hóa học của hoàng cầm thay đổi như thế nào? Để trả lời câu hỏi này bài viết nêu lên nguyên liệu, phương pháp tiến hành khảo sát sự thay đổi thành phần hóa họa chính flavonoid của hoàng cầm qua một số phương pháp chế biến khác nhau.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.