Chương 1 của bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh" gồm có 2 nội dung chính: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. . | CHÚNG TA CÙNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đây là môn học bắt đầu triển khai từ năm học 2003 - 2004 Tài liệu học tập: Giáo trình chuẩn Quốc gia Giáo trình của Bộ GD&ĐT Đề cương chi tiết của Bộ GD&ĐT Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập Các tài liệu hướng dẫn học tập của Ban Tư tưởng – Văn hoá TW , một số Website Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội Việt Nam thế kỷ 19 đầu TK 20 - Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. - Nhà Nguyễn thi hành chính sách bảo thủ, phản động: Tăng cường đàn áp, bóc lột ở bên trong, bế quan toả cảng với bên ngoài; Cự tuyệt mọi đề án cải cách, nên không đủ sức bảo vệ Tổ quốc và bị Pháp xâm lược. Quân Pháp tấn công vào Thuận an - Huế, năm 1883 - Từ năm 1858 đến cuối TK 19, phong trào chống Pháp bùng lên trong cả nước: .Ở miền Nam có Trương Định, Nguyễn Trung Trực Trương Định khởi nghĩa chống Pháp .Ở miền Trung có Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng .Ở miền Bắc có Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích Cụ Nguyễn Hữu Huân Vua Hàm Nghi, người hạ chiếu cần vương chống Pháp Cảnh chuẩn bị chém đầu các sĩ phu yêu nước Song, tất cả các phong trào đều thất bại do chưa có đường lối đúng, chưa tin tưởng vào lực lượng quần chúng cũng như thắng lợi cuối cùng. - Đầu TK 20, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất, khi đó: .Xuất hiện các tầng lớp tiểu tư sản và mầm mống của giai cấp tư sản; .Phong trào chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản, như: Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, Việt Nam Quang phục hội Nhưng cũng chỉ rộ lên một thời gian ngắn rồi lần lượt | CHÚNG TA CÙNG HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đây là môn học bắt đầu triển khai từ năm học 2003 - 2004 Tài liệu học tập: Giáo trình chuẩn Quốc gia Giáo trình của Bộ GD&ĐT Đề cương chi tiết của Bộ GD&ĐT Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), đĩa CDROM Hồ Chí Minh toàn tập Các tài liệu hướng dẫn học tập của Ban Tư tưởng – Văn hoá TW , một số Website Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh II. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội Việt Nam thế kỷ 19 đầu TK 20 - Là một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. - Nhà Nguyễn thi hành chính sách bảo thủ, phản động: Tăng cường đàn áp, bóc lột ở bên trong, bế quan toả cảng với bên ngoài; Cự tuyệt mọi