Bài giảng "Độ không đảm bảo đo" có kết cấu nội dung gồm 2 phần: Phần 1 tổng quát về thẩm định phương pháp hóa học, phần 2 thẩm định phương pháp hóa học áp dụng cho CEAT. nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết. | ISO/IEC 17025:2005 – Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn. Nội dung Phần I :Tổng quát về thẩm định phương pháp hóa học. Thẩm định phương pháp hóa học Ước lượng độ không đảm bảo đo Phần II: Thẩm định phương pháp hóa học áp dụng cho CEAT 2 Khái niệm thẩm định phương pháp KN: Thẩm định phương pháp là sự khẳng định bằng việc kiểm tra và cung cấp bằng chứng khách quan chứng minh rằng phương pháp đó đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Kết quả của thẩm định pp có thể được sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy của kết quả phân tích. Mục đích : Thẩm định phương pháp phân tích là một phần không thể thiếu nếu muốn có một kết quả phân tích đáng tin cậy. 3 Thẩm định phương pháp gồm : 4 Yêu cầu của thẩm định phương pháp Thẩm định phương pháp tiêu chuẩn Thẩm định phương pháp không tiêu chuẩn Phải có kết quả thẩm định của phương pháp tiêu chuẩn, và kết quả này phải phù hợp với yêu cầu của phòng thử nghiệm Phòng thử nghiệm cần đảm bảo có thể đạt được các thông số | ISO/IEC 17025:2005 – Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn. Nội dung Phần I :Tổng quát về thẩm định phương pháp hóa học. Thẩm định phương pháp hóa học Ước lượng độ không đảm bảo đo Phần II: Thẩm định phương pháp hóa học áp dụng cho CEAT 2 Khái niệm thẩm định phương pháp KN: Thẩm định phương pháp là sự khẳng định bằng việc kiểm tra và cung cấp bằng chứng khách quan chứng minh rằng phương pháp đó đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Kết quả của thẩm định pp có thể được sử dụng để đánh giá chất lượng, độ tin cậy của kết quả phân tích. Mục đích : Thẩm định phương pháp phân tích là một phần không thể thiếu nếu muốn có một kết quả phân tích đáng tin cậy. 3 Thẩm định phương pháp gồm : 4 Yêu cầu của thẩm định phương pháp Thẩm định phương pháp tiêu chuẩn Thẩm định phương pháp không tiêu chuẩn Phải có kết quả thẩm định của phương pháp tiêu chuẩn, và kết quả này phải phù hợp với yêu cầu của phòng thử nghiệm Phòng thử nghiệm cần đảm bảo có thể đạt được các thông số được mô tả trong phương pháp tiêu chuẩn. Đối với phương pháp không tiêu chuẩn thẩm định pp là một yêu cầu bắt buộc phải thực hiện đi kèm với việc phát triển phương pháp mới và áp dụng các phương pháp không tiêu chuẩn vào thực hiện thành thường quy. Việc thẩm định phương pháp tiêu chuẩn và phương pháp không tiêu chuẩn có sự khác nhau. Vì vậy cần phân biệt rõ yêu cầu của 2 phương pháp trên. 5 Các thông số cần phẩm định Phương pháp tiêu chuẩn Phương pháp cơ sở (có sử dụng đường chuẩn) Phương pháp có sd đường chuẩn Phương pháp không sd đường chuẩn Độ đúng Độ đúng Độ đúng - Độ nhạy - Độ chọn lọc Độ lặp lại Độ lặp lại Độ lặp lại Độ tái lập Độ tái lập Độ tái lập Giới hạn phát hiện* (2)- Giới hạn phát hiện Giới hạn định lượng* (2)- Giới hạn định lượng* Độ thu hồi (2)- Độ thu hồi Độ tuyến tính - Độ tuyến tính Khoảng xác định - Khoảng xác định Độ không đảm bảo đo Độ không đảm bảo đo Độ không đảm bảo đo 6 Độ đúng Độ đúng của phương pháp là khái niệm chỉ mức độ gần nhau .