Bài giảng Tổng quan về tiếp xúc cử tri - Ngô Tự Nam

Bài giảng Tổng quan về tiếp xúc cử tri bao gồm những nội dung về đại biểu Quốc hội (ĐBQH) - đại biểu hội đồng nhân dân (ĐBHĐND) và công tác tiếp xúc cử tri; một số hình thức tiếp xúc cử tri của ĐBQH và ĐBHĐND; một số vấn đề pháp lý nảy sinh trong công tác tiếp xúc cử tri của ĐBQH VÀ ĐBHĐND; cách để nâng cao kỹ năng tiếp xúc cử tri của ĐBDC. | Ông Ngô Tự Nam Phó trưởng Ban Công tác đại biểu của Ủy ban thường vụ Quốc hội TỔNG QUAN VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI 1. ĐBQH – ĐB HĐND và công tác tiếp xúc cử tri (TXCT) ĐBQH: Được bầu bằng tổng tuyển cử tự do; Đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước; Thay mặt cho nhân dân ở cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; Là cầu nối quan trọng giữa chính quyền, nhà nước với nhân dân; ĐBQH vừa chịu trách nhiệm trước cử tri, vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (ĐBQH là chủ thể của Quốc hội – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng) Công tác tiếp xúc cử tri của ĐBQH (điều 51-52, Luật tổ chức Quốc hội): ĐBQH phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên TXCT, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri với Quốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan; mỗi năm ít nhất một lần ĐBQH phải báo cáo trước cử tri về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình; ĐBQH có trách nhiệm tiếp công dân; khi | Ông Ngô Tự Nam Phó trưởng Ban Công tác đại biểu của Ủy ban thường vụ Quốc hội TỔNG QUAN VỀ TIẾP XÚC CỬ TRI 1. ĐBQH – ĐB HĐND và công tác tiếp xúc cử tri (TXCT) ĐBQH: Được bầu bằng tổng tuyển cử tự do; Đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước; Thay mặt cho nhân dân ở cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; Là cầu nối quan trọng giữa chính quyền, nhà nước với nhân dân; ĐBQH vừa chịu trách nhiệm trước cử tri, vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (ĐBQH là chủ thể của Quốc hội – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng) Công tác tiếp xúc cử tri của ĐBQH (điều 51-52, Luật tổ chức Quốc hội): ĐBQH phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên TXCT, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri với Quốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan; mỗi năm ít nhất một lần ĐBQH phải báo cáo trước cử tri về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình; ĐBQH có trách nhiệm tiếp công dân; khi nhận được kiến nghị, khiếu nại, tố cáo, ĐBQH có trách nhiệm chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết và thông báo cho người kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết ĐBQH – ĐB HĐND và công tác TXCT (tiếp) - ĐBHĐND (điều 36, LTC HĐND & UBND) - Công tác tiếp xúc cử tri của ĐB HĐND (điều 39, LTC HĐND & UBND): + ĐBHĐND phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình; chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của HĐND, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; + Sau mỗi kỳ họp HĐND, ĐBHĐND có trách nhiệm báo cáo với cử tri về kết quả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của HĐND, vận động và cùng với nhân dân thực hiện các nghị quyết đó ĐBQH – ĐB HĐND và công tác TXCT (tiếp) 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TXCT CỦA ĐBQH VÀ ĐBHĐND TXCT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.