Bài giảng Vấn đề xung đột lợi ích trong hoạt động lập pháp và hoạt động lập quy do Trần Ngọc Đường biên soạn bao gồm những nội dung về thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích; lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân; lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; lợi ích cục bộ ngành và lợi ích chung của cả nước;. Mời các bạn tham khảo. | VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP QUY Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu lập pháp 1. Thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân công dân; Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích cả nước; Lợi ích vùng và lợi ích từng địa phương 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân Thành tựu trong lập pháp, lập quy: Trao quyền tự chủ, tự quyết định hoạt động nhiều hơn cho Doanh nghiệp và cá nhân công dân; Hạn chế sự ca nthiệp của Nhà nước vào sản xuất kinh doanh; Tồn tại trong lập pháp, lập quy: Chưa tạo lập được môi trường thật sự bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân (tiếp) Cá nhân công dân chưa có cơ chế bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi bị cơ quan nhà nước và nhân viên cơ quan nhà nước có thẩm quyền xâm hại tới; Quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và công dân chưa thật sự bình đẳng; Chưa có cơ chế minh bạch hóa quan hệ giữa cơ quan Nhà nước với các doanh nghiệp 3. Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương Thành tựu: Phân cấp trao quyền mạnh mẽ cho địa phương; Các địa phương chủ động cải thiện môi trường kinh doanh Tồn tại: Thiếu cơ chế kiểm soát hiệu quả của chính quyền Trung ương đối với hoạt động lập quy của chính quyền địa phương; Hoạt động lập quy có xu hướng vượt ra ngoài khuôn khổ pháp luật chung của cả nước, muốn có cơ chế pháp lý riêng của địa phương mình gây ra cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương 3. Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương (tiếp) Tồn tại (tiếp): Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa đại biểu chuyên trách ở trung ương và địa phương trong hoạt động lập pháp và lập quy; Thiếu sự phối kết hợp giữa đại biểu Quốc hội chuyên trách ở địa phương với đại biểu HĐND trong hoạt động lập quy 4. Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích chung của cả nước . | VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP QUY Trần Ngọc Đường Chuyên gia cao cấp Viện nghiên cứu lập pháp 1. Thực chất của hoạt động lập pháp và lập quy là ban hành các thể chế (các quy định) điều chỉnh các quan hệ lợi ích Lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân công dân; Lợi ích toàn quốc và lợi ích địa phương; Lợi ích cục bộ ngành và lợi ích cả nước; Lợi ích vùng và lợi ích từng địa phương 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân Thành tựu trong lập pháp, lập quy: Trao quyền tự chủ, tự quyết định hoạt động nhiều hơn cho Doanh nghiệp và cá nhân công dân; Hạn chế sự ca nthiệp của Nhà nước vào sản xuất kinh doanh; Tồn tại trong lập pháp, lập quy: Chưa tạo lập được môi trường thật sự bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; 2. Lợi ích Nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân (tiếp) Cá nhân công dân chưa có cơ chế bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi bị cơ quan nhà nước và nhân viên cơ quan nhà nước có thẩm .