Bài giảng Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới: Tổng quan - Kinh nghiệm - So sánh

Bài giảng Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới: Tổng quan - Kinh nghiệm - So sánh giới thiệu tới các bạn về bối cảnh toàn cầu; phụ nữ trong Nghị viện; thời gian để đạt được sự bình đẳng về giới tại Nghị viện; hệ thống bầu cử và chỉ tiêu về tỷ lệ phụ nữ trong Quốc hội; tuyên ngôn phụ nữ;. Mời các bạn tham khảo. | Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới Tổng quan kinh nghiệm so sánh TS. Suzette Mitchell-Quản lý chương trình Quốc gia tại Việt nam “Các nhà lãnh đạo tương lai phải có tầm nhìn và có khả năng gắn kết mọi người – những nhà thuyết giáo thực thụ. Đây chính là những điều mà người phụ nữ mang theo khi nắm giữ các vị trí lãnh đạo, và là những điều hết sức quý giá và thực sự được nhiều người trông đợi” Anita Borg Bối cảnh toàn cầu Tỷ lệ phụ nữ trong Nghị viện: Khu vực Châu Á: Việt Nam: Nguồn: Liên minh nghị viện thế giới (IPU): Nguồn: UN MDG Báo cáo 2009 Phụ nữ trong nghị viện: Chênh lệch giữa các khu vực Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009 Cần có nhiều phụ nữ làm việc tại các cơ quan công quyền, nhưng Nhà nước cũng cần phải có năng lực thúc đẩy sự bình đẳng giới Theo dự báo, với tỷ lệ như hiện nay thì phải mất khoảng 40 năm để đạt được sự bình đẳng này Parity Zone Phụ nữ trong nghị viện (%) 0 10 20 30 40 50 60 1997 2002 2007 2012 2017 2022 2027 2032 2037 2042 2047 2027 2047 Các quốc gia phát triển Dự đoán (các quốc gia phát triển) Tất cả các quốc gia khác Dự đoán (tất cả các quốc gia khác ) Thời gian để đạt được sự bình đẳng về giới tại Nghị viện Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009 Trách nhiệm giải trình và lãnh đạo Trách nhiệm giải trình dân chủ đòi hỏi bình đẳng giới nhiều hơn Đã có tiến bộ trong việc xác định lại các vấn đề từ “các mối quan tâm của phụ nữ” tới mối quan tâm cộng đồng, ví dụ như bạo lực liên quan đến giới Các vấn đề như: ai có trách nhiệm trước phụ nữ và làm thế nào để khắc phục tình trạng lạm dụng phụ nữ một cách hiệu quả là mối quan tâm của tất cả mọi người. Tạo sự khác biệt: Hệ thống bầu cử và chỉ tiêu về tỷ lệ phụ nữ trong QH Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009 Chỉ tiêu nếu được quy định trong HP hoặc luật thì mang lại kết quả cao hơn Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009 Sự tham gia vào công việc công của phụ nữ là hết sức quan trọng | Sự tham gia vào chính trị của phụ nữ trên thế giới Tổng quan kinh nghiệm so sánh TS. Suzette Mitchell-Quản lý chương trình Quốc gia tại Việt nam “Các nhà lãnh đạo tương lai phải có tầm nhìn và có khả năng gắn kết mọi người – những nhà thuyết giáo thực thụ. Đây chính là những điều mà người phụ nữ mang theo khi nắm giữ các vị trí lãnh đạo, và là những điều hết sức quý giá và thực sự được nhiều người trông đợi” Anita Borg Bối cảnh toàn cầu Tỷ lệ phụ nữ trong Nghị viện: Khu vực Châu Á: Việt Nam: Nguồn: Liên minh nghị viện thế giới (IPU): Nguồn: UN MDG Báo cáo 2009 Phụ nữ trong nghị viện: Chênh lệch giữa các khu vực Nguồn: UNIFEM Progress of The Worlds Women 2008/2009 Cần có nhiều phụ nữ làm việc tại các cơ quan công quyền, nhưng Nhà nước cũng cần phải có năng lực thúc đẩy sự bình đẳng giới Theo dự báo, với tỷ lệ như hiện nay thì phải mất khoảng 40 năm để đạt được sự bình đẳng này Parity Zone Phụ nữ trong nghị viện (%) 0 10 20 30 40 50 60 1997 2002 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.