Bài giảng Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp - Nguyễn Văn Mễ

Bài giảng Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp do Nguyễn Văn Mễ biên soạn gồm có 4 phần trình bày về vị thế pháp lý của ĐBQH (đại biểu Quốc hội); cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH; quy tắc ứng xử của ĐBQH; kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình. | Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ Đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp Người trình bày: Ông Nguyễn văn Mễ,nguyên PBT Tỉnh Uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Phần trình bày gồm 4 phần: I- Vị thế pháp lý của ĐBQH. II- Các quyền và trách nhiêm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH. III- Quy tắc ứng xử của ĐBQH. IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình. V- Kết luận và kiến nghị. I- Vị thế pháp lý của ĐBQH. Vị trí pháp lý của ĐBQH dựa trên 3 yếu tố chính: Sự uỷ quyền của cử tri: là cơ sở để ĐBQH thực thi quyền và trách nhiệm của mình tại cơ quan quyền lực NN cao nhất. ĐBQH được bầu ở 1 khu vực bầu cử nhưng không chỉ đại diện cử tri ở đó mà còn là đại diện cho ý chí của nhân dân cả nước. Sự uỷ quyền có thể bị thu hồi theo qui định của PL. Sự độc lập: ĐBQH khi thực hiện vai trò đại diện của mình cơ quyền độc lập quyết định trong các hoạt động của QH nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và của cử tri, không chịu sự tác động và can thiệp trái luật Sự bình đẵng: ĐBQH có quyền bình đẳng ngang nhau trong hoạt động lập pháp, GS và ĐB nắm giữ một lá phiếu có giá trị ngang bằng ĐB khác II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH 1- Các quyền của ĐBQH và cách thực thi quyền của ĐBQH: Các quyền của ĐBQH theo Luật Tổ chức Quốc hội: + Quyền tham gia hoạt động lập pháp: quyền trình dự án luật; kiến nghị về Luật; thảo luận và biểu quyết thông qua các dự án luật, các Nghị quyết + Quyền tham gia hoạt động GS: GS văn bản QPPL; GS việc thi hành PL; GS việc giải quyết KN,TC của công dân; chất vấn + Quyền tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước cả đối nội, đối ngoại: Thảo luận và biểu quyết về nhiệm vụ PTKTXH, kế hoạch NS; các chương trình , dự án trọng điểm quốc gia; những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN; về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân; thảo luận và biểu quyết các điều ước quôc tế II-Các quyền và trách nhiệm. Cách thực thi quyền và | Sử dụng quyền và thực hiện nhiệm vụ Đại biểu QH trong và ngoài kỳ họp Người trình bày: Ông Nguyễn văn Mễ,nguyên PBT Tỉnh Uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Phần trình bày gồm 4 phần: I- Vị thế pháp lý của ĐBQH. II- Các quyền và trách nhiêm. Cách thực thi quyền và trách nhiệm của ĐBQH. III- Quy tắc ứng xử của ĐBQH. IV- Một số kinh nghiệm giúp ĐBQH thực thi tốt quyền và trách nhiệm của mình. V- Kết luận và kiến nghị. I- Vị thế pháp lý của ĐBQH. Vị trí pháp lý của ĐBQH dựa trên 3 yếu tố chính: Sự uỷ quyền của cử tri: là cơ sở để ĐBQH thực thi quyền và trách nhiệm của mình tại cơ quan quyền lực NN cao nhất. ĐBQH được bầu ở 1 khu vực bầu cử nhưng không chỉ đại diện cử tri ở đó mà còn là đại diện cho ý chí của nhân dân cả nước. Sự uỷ quyền có thể bị thu hồi theo qui định của PL. Sự độc lập: ĐBQH khi thực hiện vai trò đại diện của mình cơ quyền độc lập quyết định trong các hoạt động của QH nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia và của cử tri, không chịu sự tác động và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
91    72    5    27-04-2024
2    64    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.