Bài giảng Kỹ năng tranh luận của ĐBQH - Nguyễn Văn Mễ

Dưới đây là bài giảng Kỹ năng tranh luận của ĐBQH do Nguyễn Văn Mễ trình bày. Bài giảng gồm có 4 phần, trong đó phần 1 trình bày về đặt vấn đề, phần 2 - Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các hoạt động của ĐB Quốc hội; phần 3 - Những bài học rút ra trong tranh luận; phần 4 - Kết luận. Mời các bạn tham khảo. | KỸ NĂNG TRANH LUẬN CỦA ĐBQH Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ, Nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế TP Hồ Chí Minh,tháng 2-2009 Nội dung trình bày: Gồm 4 phần: I- Đặt vấn đề. II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các hoạt động của ĐB Quốc hội. III- Những bài học rút ra trong tranh luận. III- Kết luận. BÀI TẬP ĐỘNG NÃO Anh/chị hãy nêu lên một công việc nên làm để chuẩn bị và thực hiện việc tranh luận tại kỳ họp Quốc hội về các giải pháp ổn định KT-XH theo đề nghị của CP. Mỗi học viên ghi vào giấy bìa màu một câu ngắn gọn, rõ ý về 1 công việc và gởi cho người phụ trách. Giảng viên tổng hợp và sử dụng thông tin khi trình bày. I- ĐẶT VẤN ĐỀ: Tranh luận là hoạt động thường xuyên của ĐBQH trong quá trình thực hiện các chức năng lập pháp, quyết định và giám sát. Tranh luận là giải pháp nâng cao chất lượng và tính khả thi của các chính sách, luật pháp được ban hành. Tranh luận đòi hỏi ĐBQH phải có những kỹ năng cần thiết. II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các | KỸ NĂNG TRANH LUẬN CỦA ĐBQH Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ, Nguyên Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế TP Hồ Chí Minh,tháng 2-2009 Nội dung trình bày: Gồm 4 phần: I- Đặt vấn đề. II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các hoạt động của ĐB Quốc hội. III- Những bài học rút ra trong tranh luận. III- Kết luận. BÀI TẬP ĐỘNG NÃO Anh/chị hãy nêu lên một công việc nên làm để chuẩn bị và thực hiện việc tranh luận tại kỳ họp Quốc hội về các giải pháp ổn định KT-XH theo đề nghị của CP. Mỗi học viên ghi vào giấy bìa màu một câu ngắn gọn, rõ ý về 1 công việc và gởi cho người phụ trách. Giảng viên tổng hợp và sử dụng thông tin khi trình bày. I- ĐẶT VẤN ĐỀ: Tranh luận là hoạt động thường xuyên của ĐBQH trong quá trình thực hiện các chức năng lập pháp, quyết định và giám sát. Tranh luận là giải pháp nâng cao chất lượng và tính khả thi của các chính sách, luật pháp được ban hành. Tranh luận đòi hỏi ĐBQH phải có những kỹ năng cần thiết. II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các hoạt động của ĐBQH: 1-Nhữngtrường hợp thườngxảy ra tranh luận : Khi một vấn đề có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Khi các chính sách KT-XH không đáp ứng được sự cân bằng lợi ích với nhóm cử tri mà ĐBQH đại diện. Khi có sự mâu thuẫn giữa các nội dung của các văn bản luật hoặc các chính sách. Khi gặp những vấn đề hoàn toàn mới mẻ. II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong các hoạt động của ĐBQH (tiếp theo): 2- Các bước tiến hành để làm tốt việc tranh luận : Chuẩn bị để tranh luận. Tiến hành tranh luận. Rút kinh nghiệm và tiếp tục theo dõi sau tranh luận II- Tranh luận được thực hiện như thế nào trong hoạt động của ĐBQH (tiếp theo)? 3- Những việc cần làm qua các bước tranh luận: Lựa chọn vấn đề để tham gia tranh luận: Chọn vấn đề đang có nhiều ý kiến khác nhau trong các dự thảo luật hoặc tờ trình. Xác địnhmức độ, phạm vi của vấn đề , ảnh hưởng hay tác động của vấn đề đó với các nhóm lợi ích , trong đó có lợi ích của cử tri mà mình đại diện( chú ý mức độ đại chúng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.