Bài giảng Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế, tác động với phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ giới được biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những nội dung về vài nét về quá trình hội Nhập của Việt Nam; gia nhập WTO; các tác động chủ yếu đến Việt Nam; tác động với phụ nữ; đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập. | Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi TS Nguyễn Thị Hồng Minh Đại biểu QH các khóa 7,8,9,11 Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11 Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăng Email:nthongminh2004@ Nội dung Vài nét về quá trình Hội Nhập của VN Gia nhập WTO Các tác động chủ yếu đến VN Tác động với phụ nữ Đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập Hội nhập của Việt Nam Chủ trương quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả Gia nhập ASEAN Gia nhập APEC Hợp tác với EU Ký Hiệp định thương mại với Hoa kỳ Gia nhập WTO Tiếp tục đàm phán các Hiệp định hợp tác khu vực và song phương GDP 6 tháng 2004 - 2009 GDP 6 tháng 2004-2009 Bản chất của các tổ chức kinh tế QT ASEAN - có thời hạn, lộ trình cụ thể bắt buộc tuân thủ. ASEM-APEC - Tự nguyện linh hoạt. VN-HK BTA - Thương lượng và nhân nhượng, lộ trình mở cửa khác nhau. WTO - Đàm phán liên tục để mở . | Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi TS Nguyễn Thị Hồng Minh Đại biểu QH các khóa 7,8,9,11 Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11 Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăng Email:nthongminh2004@ Nội dung Vài nét về quá trình Hội Nhập của VN Gia nhập WTO Các tác động chủ yếu đến VN Tác động với phụ nữ Đề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập Hội nhập của Việt Nam Chủ trương quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả Gia nhập ASEAN Gia nhập APEC Hợp tác với EU Ký Hiệp định thương mại với Hoa kỳ Gia nhập WTO Tiếp tục đàm phán các Hiệp định hợp tác khu vực và song phương GDP 6 tháng 2004 - 2009 GDP 6 tháng 2004-2009 Bản chất của các tổ chức kinh tế QT ASEAN - có thời hạn, lộ trình cụ thể bắt buộc tuân thủ. ASEM-APEC - Tự nguyện linh hoạt. VN-HK BTA - Thương lượng và nhân nhượng, lộ trình mở cửa khác nhau. WTO - Đàm phán liên tục để mở cửa thị trường theo nguyên tắc có đi có lại. ASEAN Tham gia ASEAN Quá trình hình thành và phát triển ASEAN 8/8/1967: Tuyên bố Băngcốk: Indonexia, Malaixia, Philippines, Thailan, Singapore 8/1/1984: Brunei 28/7/1995: Việt Nam 23/7/1997: Lào, Myanmar 30/4/1999: Campuchia Tình hình cắt giảm thuế với ASEAN tính đến 1/1/2006 Danh mục cắt giảm (IL): 0%: 5447 dòng; 1%: 4 dòng; 3%: 149 dòng 5%: dòng; trên 20%: 19 dòng Tổng số dòng thuế đã cắt giảm: dòng chiếm 96% tổng số dòng thuế ( dòng) - Thuế suất bình quân CEPT/AFTA: 4,7% (thuế suất bình quân của biểu MFN là 17,4%) - Chưa cắt giảm còn: 413 dòng HỢP TỎC Ỏ-ÕU: ASEM Quá trình ra đời của ASEM Tháng 10/1994, sáng kiến tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu được đưa ra tại Hội nghị Kinh tế cấp cao Châu Âu – Đông Á lần thứ 3 tại Singapore Tháng 3/1996 Hợp tác Á – Âu (ASEM) chính thức ra đời với 26 thành viên (bao gồm 15 thành viên EU, Uỷ ban Châu Âu và 10 nước Châu