Bài giảng Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội do Nguyễn Chí Dũng thực hiện trình bày về phân tích chính sách trong lập pháp (Luật ban hành VBQPPL); sơ đồ hóa các giai đoạn xây dựng pháp luật; thẩm tra dự án luật; phân tích chính sách lồng ghép cùng một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội NGUYỄN CHÍ DŨNG Cố vấn Chương trình Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử Yêu cầu chuyên đề: Công cụ và kỹ năng phân tích chính sách dành cho ĐBQH Trình tự và góc nhìn phân tích chính sách của ĐBQH Những câu hỏi về chính sách khi ĐBQH xem xét, thảo luận, quyết định một dự án? Các công cụ giúp ĐBQH giải đáp những câu hỏi chinh sách (RIA; phân tích chi phí-lợi ích; phân tích rủi ro; phân tích giới, người nghèo )? Sử dụng các nguồn thông tin, chuyên gia để trợ giúp phân tích chính sách? Vai trò ĐBQH trong tiến hành phân tích chính sách? Nhắc lại Dự án luật là kết quả của một quá trình PTCS ở Chính phủ / cơ quan soạn thảo QH không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để thông qua “Một đạo luật tốt” QH - Người thảo luận CS cần Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luật Yêu cầu bổ sung thông tin, phân tích Phân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm, mục đích Đạo luật tốt là đạo luật vị phát triển Những hạn chế nhìn thấy và không nhìn thấy Phân tích chính sách trong lập pháp (Luật ban hành VBQPPL) Giai đoạn hình thành CS [Chính phủ, CTXDPL] Giai đoạn soạn thảo Giai đoạn thẩm định Giai đoạn thẩm tra Giai đoạn thảo luận CS tại UBTVQH, QH và quyết định Giai đoạn giám sát, kiểm tra thi hành CS Sơ đồ hóa các giai đoạn XDPL LUẬT BHYT Kết quả PTCS ở giai đoạn Chương trình XDLPL- hình thành chính sách Xác định vấn đề Vấn đề là gì? Mức độ nghiêm trọng ? Nguyên nhân? Giải pháp ? Dự liệu hiệu quả và tác động của giải pháp Báo cáo PTCS và Đề xuất SKLP hoặc biện pháp quản lý khác Chương trình XDPL đ gồm: Sự cần thiết ban hành VB Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Quan điểm, chính sách cơ bản Nội dung chính của văn bản Nguồn lực cho việc soạn thảo Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của VB Thời gian dự kiến thông qua Kiến nghị về luật, PL của ĐBQH gửi tới UBTVQH gồm: Sự cần thiết ban hành VB Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của VB Cơ quan PTCS ở giai đoạn XD CTL-PL 24/25 LBHVBQPPL Đề xuất CS của các bộ, ngang bộ, thuộc CP và BTP CP lập | Phân tích Chính sách ở giai đoạn Quốc hội NGUYỄN CHÍ DŨNG Cố vấn Chương trình Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử Yêu cầu chuyên đề: Công cụ và kỹ năng phân tích chính sách dành cho ĐBQH Trình tự và góc nhìn phân tích chính sách của ĐBQH Những câu hỏi về chính sách khi ĐBQH xem xét, thảo luận, quyết định một dự án? Các công cụ giúp ĐBQH giải đáp những câu hỏi chinh sách (RIA; phân tích chi phí-lợi ích; phân tích rủi ro; phân tích giới, người nghèo )? Sử dụng các nguồn thông tin, chuyên gia để trợ giúp phân tích chính sách? Vai trò ĐBQH trong tiến hành phân tích chính sách? Nhắc lại Dự án luật là kết quả của một quá trình PTCS ở Chính phủ / cơ quan soạn thảo QH không làm PTCS mà cần có cách tiếp cận PTCS để thông qua “Một đạo luật tốt” QH - Người thảo luận CS cần Hiểu kỹ nội dung CS trong hồ sơ dự án luật Yêu cầu bổ sung thông tin, phân tích Phân tích tác động tới nhóm lợi ích, cách làm, mục đích Đạo luật tốt là đạo luật vị phát triển Những hạn chế nhìn thấy và không nhìn thấy Phân .