Bài giảng Kỹ năng giám sát Ngân sách Nhà nước - PGS.TS. Đặng Văn Thanh

Bài giảng Kỹ năng giám sát Ngân sách Nhà nước cung cấp cho các bạn những kiến thức về giám sát & kỹ năng giám sát; giám sát tài chính và ngân sách. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước PGS. TS. Đặng Văn Thanh Nội dung chính Về giám sát & Kỹ năng giám sát Giám sát tài chính và ngân sách ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Thực hiện quyền giám sát tối cao và Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước QUỐC HỘI & Đại biểu QH Đại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền -Nền tảng cử tri -Tính chất ủy quyền . QH cơ quan để tranh luận -QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị -Chỉ quyết định &nghị quyết sau khi đã thảo luận -Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội -Quyền áp dụng thủ tục Giám sát của QUỐC HỘI 1-Giám sát của QH là gì? -Quan sát, đánh giá, nhận xét ( Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: . Bỏ phiếu tín nhiệm ( bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) . Thông qua nghị quyết ( cát giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp ) Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2-Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc . | Kỹ năng giám sát Ngân sách nhà nước PGS. TS. Đặng Văn Thanh Nội dung chính Về giám sát & Kỹ năng giám sát Giám sát tài chính và ngân sách ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc hội -Cơ quan quyền lực nhà nước -Đại diện ý chí, nguyên vọng của cử tri - Thực hiện quyền giám sát tối cao và Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước QUỐC HỘI & Đại biểu QH Đại biểu QH là người nhận được sự ủy quyền -Nền tảng cử tri -Tính chất ủy quyền . QH cơ quan để tranh luận -QH hoạt động theo nguyên tắc hội nghị -Chỉ quyết định &nghị quyết sau khi đã thảo luận -Quyền biểu quyết của Đại biểu Quốc hội -Quyền áp dụng thủ tục Giám sát của QUỐC HỘI 1-Giám sát của QH là gì? -Quan sát, đánh giá, nhận xét ( Khen ngợi, phê phán) - Một số hoạt động đặc trưng: . Bỏ phiếu tín nhiệm ( bản chất là bỏ phiếu bất tín nhiệm) . Thông qua nghị quyết ( cát giảm kinh phí, sửa đổi các quy định, biện pháp ) Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 2-Giám sát ai ? Tổ chức do QH thành lập, cá nhân do QH bầu hoặc phê chuẩn: Chính phủ, các Bộ, tòa án, Viện kiểm soát, Ủy ban TV QH 3-Giám sát để làm gì? -Bảo đảm công bằng -Bảo đảm thực hiện mục tiêu đã đề ra -Bảo đảm hiệu quaer, chống gian dối, lãng phí, thiệt hại Khái niệm cơ bản về giám sát của QUỐC HỘI 4-Giám sát cái gì? -Một quyết định, một nghị quyết cụ thể Ví dụ: Nghị quyết về dự toán NS, phân bổ NS -Một chính sách cụ thể: Vd: Chính sách đầu tư -Một lĩnh vực chính sách Vd: Phát triển miền núi Các chủ thể thực thi quyền giám sát 1-Quốc hội- tại kỳ họp Quốc hội Giám sát mang tính chính trị 2- HĐ dân tộc, Các Ủy ban của QH Giám sát mang tính chuyên môn kỹ thuật và pháp lý 3-Các Đại biểu Quốc hội Tham gia giám sát trong Quốc hội & trong các ban. Trực tiếp chất vấn GIÁM SÁT : KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ KIẾN THỨC 1- Thông hiểu về pháp luật, ; 2- Phân tích và lựa chọn chuyên đề GS; 3- Hiểu rõ: Mục đích, yêu cầu, kế hoạch GS Lợi ích chung sẽ đạt được; Trách nhiệm & Quyền hạn. KỸ NĂNG GIÁM SÁT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.