Mời các bạn tham khảo bài giảng Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền của TS. Đinh Thị Mỹ Loan sau đây để hiểu được về độc quyền xưa và nay trên thế giới và Việt Nam; thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh; gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền. | PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TS. Đinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Hội thảo “Tác động của việc thực hiện cam kết WTO: Một năm nhìn lại ” - Ninh Thuận, 07/2008 Nội dung chính Độc quyền xưa và nay/thế giới và Việt nam Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh. Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Khái niệm độc quyền Con đường dẫn đến độc quyền: Từ quá trình cạnh tranh: kết quả của tích tụ nguồn lực thị trường Nhờ các rào cản trên thị trường ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Con đường dẫn đến độc quyền (tiếp): Do yêu cầu của công nghệ sản xuất/quy mô tối thiểu của ngành kinh tế-kỹ thuật Do tập trung kinh tế ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Độc quyền và quyền lực thị trường Các hình thức độc quyền Độc quyền tự nhiên Độc quyền hành chính Độc quyền và độc quyền nhóm ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Quan điểm chống độc quyền và kiểm soát độc quyền Tên gọi Luật Cạnh tranh của một số nước là Luật/Đạo luật chống độc quyền (Không phải ngẫu nhiên) - Một vài ví dụ điển hình Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền thời kỳ trước “đổi mới”: Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung Khái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhận Độc quyền chi phối thị trường trong nước Độc quyền ngoại thương Chưa có môi trường cạnh tranh Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Từ 1986: Bước đầu hình thành môi trường cạnh tranh Cạnh tranh: > động lực phát triển Hiến pháp 1992- sửa đổi, bổ sung năm 2001 + Thừa nhận quyền tự do kinh doanh + Kinh tế nhiều thành phần - Các văn bản pháp luật khác: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Cạnh tranh Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền: Mặt tích cực Độc quyền: Những mặt trái: Giá cả độc quyền và lũng đoạn thị trường Ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng Biến | PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TS. Đinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Hội thảo “Tác động của việc thực hiện cam kết WTO: Một năm nhìn lại ” - Ninh Thuận, 07/2008 Nội dung chính Độc quyền xưa và nay/thế giới và Việt nam Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh. Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Khái niệm độc quyền Con đường dẫn đến độc quyền: Từ quá trình cạnh tranh: kết quả của tích tụ nguồn lực thị trường Nhờ các rào cản trên thị trường ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Con đường dẫn đến độc quyền (tiếp): Do yêu cầu của công nghệ sản xuất/quy mô tối thiểu của ngành kinh tế-kỹ thuật Do tập trung kinh tế ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Độc quyền và quyền lực thị trường Các hình thức độc quyền Độc quyền tự nhiên Độc quyền hành chính Độc quyền và độc quyền nhóm ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Quan điểm chống độc quyền và kiểm soát độc quyền Tên gọi Luật Cạnh tranh của một số nước là Luật/Đạo luật chống độc quyền (Không .