Bài giảng Kỹ năng lựa chọn vấn đề chất vấn và việc chuẩn bị nội dung để chất vấn - TS. Vũ Đức Khiển

Dưới đây là bài giảng Kỹ năng lựa chọn vấn đề chất vấn và việc chuẩn bị nội dung để chất vấn của TS. Vũ Đức Khiển. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về đối tượng có quyền chất vấn; người có thể bị chất vấn; vấn đề được chấp vấn; cách phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn; cách xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị đã nhận được; cách tìm hiểu ý kiến của các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải quyết vấn đề, vụ việc và một số nội dung khác. | KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN TS. VŨ ĐỨC KHIỂN CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI Để góp phần giúp các vị đại biểu Quốc hội có kỹ năng lựa chọn vấn đề chất vấn và chuẩn bị nội dung chất vấn, căn cứ vào những quy định trong pháp luật hiện hành và nghiên cứu thực tế hoạt động chất vấn của nhiều vị ĐBQH trong những năm qua, chúng tôi xin trình bày chuyên đề này bằng cách đặt câu hỏi và trả lời như sau: Tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp của UBTVQH ai có quyền chất vấn? Chỉ ĐBQH mới có quyền chất vấn và chất vấn là một trong những hình thức hoạt động giám sát của Quốc hội. 2. Những ai có thể bị chất vấn? Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 3. Chất vấn về những vấn đề gì? Chất vấn về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người bị chất vấn đối với những vấn đề đã, đang hoặc có thể nảy sinh về vụ việc | KỸ NĂNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ CHẤT VẤN VÀ VIỆC CHUẨN BỊ NỘI DUNG ĐỂ CHẤT VẤN TS. VŨ ĐỨC KHIỂN CHỦ NHIỆM ỦY BAN PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI Để góp phần giúp các vị đại biểu Quốc hội có kỹ năng lựa chọn vấn đề chất vấn và chuẩn bị nội dung chất vấn, căn cứ vào những quy định trong pháp luật hiện hành và nghiên cứu thực tế hoạt động chất vấn của nhiều vị ĐBQH trong những năm qua, chúng tôi xin trình bày chuyên đề này bằng cách đặt câu hỏi và trả lời như sau: Tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp của UBTVQH ai có quyền chất vấn? Chỉ ĐBQH mới có quyền chất vấn và chất vấn là một trong những hình thức hoạt động giám sát của Quốc hội. 2. Những ai có thể bị chất vấn? Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 3. Chất vấn về những vấn đề gì? Chất vấn về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người bị chất vấn đối với những vấn đề đã, đang hoặc có thể nảy sinh về vụ việc đã xảy ra trong lĩnh vực người đó được giao phụ trách có thể hoặc đã có ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia hay lợi ích chính đáng của nhân dân ở một vùng, miền của đất nước, đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân được dư luận đặc biệt quan tâm và về giải pháp, chủ trương, biện pháp khắc phục, ngăn chặn. 4. Làm thế nào để phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn? Thường xuyên theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng để biết được các chủ trương chính sách lớn của nhà nước và dư luận xã hội về những chủ trương chính sách đó; 4. Làm thế nào để phát hiện được vấn đề, vụ việc cần đưa ra chất vấn? (Tiếp theo) Cần quan tâm đến những sự kiện lớn đang xảy ra trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước; Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị của cử tri qua nghiên cứu, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo của họ. 5. Xử lý thông tin, đơn thư, khiếu nại tố cáo, kiến nghị đã nhận được như thế nào? Gặp gỡ phóng viên, tác giả bài báo, người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị để yêu cầu cung cấp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.