Bài giảng Thực tập tranh luận tại Quốc hội bao gồm những nội dung về lý thuyết tranh luận; chuẩn bị tranh luận; các vấn đề và nội dung để thực tập tranh luận;. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các đại biểu Quốc hội, mời các bạn tham khảo. | THỰC TẬP TRANH LUẬN TẠI QUỐC HỘI Người biên tập: Nguyễn Chí Dũng Lương Phan Cừ KHỞI ĐỘNG Theo Anh, Chị tranh luận khác với chất vấn, thảo luận ở những vấn đề gì? Theo Anh, Chị tranh luận tại Quốc hội khác với tranh luận khác ở những điểm gì? Đối tượng tranh luận với mình là ai? Anh Chị thường quan tâm tranh luận những vấn đề gì? Anh Chị thấy khó khăn nào thường gặp phải trong quá trình tranh luận? TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG Tranh luận là làm rõ, thuyết phục những người khác đồng nhất với ý kiến của mình đưa ra mà không đồng quan điểm với ý kiến đối lập. Trong tranh luận vừa nêu những luận cứ để chứng minh ý kiến của mình là hợp lý đồng thời cũng phải có các luận cứ để chứng minh ý kiến khác ngược lại là không chưa hợp lý, qua đó thuyết phục những người trái quan điểm, đang lừng chừng cũng thống nhất với mình. Chất vấn là hỏi để làm rõ trách nhiệm của người bị chất vấn. Mang tính cá nhân với người có trách nhiệm. Trong chất vấn có tranh luận của người chất vấn với người bị chất vấn. Thảo . | THỰC TẬP TRANH LUẬN TẠI QUỐC HỘI Người biên tập: Nguyễn Chí Dũng Lương Phan Cừ KHỞI ĐỘNG Theo Anh, Chị tranh luận khác với chất vấn, thảo luận ở những vấn đề gì? Theo Anh, Chị tranh luận tại Quốc hội khác với tranh luận khác ở những điểm gì? Đối tượng tranh luận với mình là ai? Anh Chị thường quan tâm tranh luận những vấn đề gì? Anh Chị thấy khó khăn nào thường gặp phải trong quá trình tranh luận? TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG Tranh luận là làm rõ, thuyết phục những người khác đồng nhất với ý kiến của mình đưa ra mà không đồng quan điểm với ý kiến đối lập. Trong tranh luận vừa nêu những luận cứ để chứng minh ý kiến của mình là hợp lý đồng thời cũng phải có các luận cứ để chứng minh ý kiến khác ngược lại là không chưa hợp lý, qua đó thuyết phục những người trái quan điểm, đang lừng chừng cũng thống nhất với mình. Chất vấn là hỏi để làm rõ trách nhiệm của người bị chất vấn. Mang tính cá nhân với người có trách nhiệm. Trong chất vấn có tranh luận của người chất vấn với người bị chất vấn. Thảo luận mang tính bàn bạc, nêu ý kiến của mình và qua đó người điều hành, tổng hợp thấy được xu thế của ý kiến chung nghiêng về với một vấn đề nào đó. Tranh luận ở QH là tranh luận những vấn đề có ý kiến khác nhau đã được nêu ra tranh luận qua rất nhiều vòng, với các cấp độ khác nhau từ cấp thấp đến cấp cao, từ tập thể nhỏ cho tới tập thể lớn TÓM TẮT PHẦN KHỞI ĐỘNG Đại biểu QH có rất nhiều trách nhiệm, trong đó có trách nhiệm lớn nhất, quan trọng nhất là tham gia thảo luận (tranh luận) để đi đến quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước từ Hiến pháp, luật, nghị quyết, tổ chức Bộ máy nhà nước, các chức danh quan trọng nhất của đất nước, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách và quyết toán ngân sách và các công trình quan trọng của đất nước được đưa ra Quốc hội xem xét, quyết định tại các kỳ họp, các phiên họp của QH. Đại biểu cũng có trách nhiệm thảo luận (tranh luận) tại các phiên họp của các cơ quan của QH mà mình là thành viên hoặc được mời dự để xem xét, .