Bài giảng Minh bạch hóa ở Việt Nam: Từ cam kết đến thực thi - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Bài giảng Minh bạch hóa ở Việt Nam: Từ cam kết đến thực thi bao gồm những nội dung chính về minh bạch hóa; minh bạch hóa trong các cam kết quốc tế của Việt Nam; minh bạch hóa ở Việt Nam; những vấn đề tồn tại; một số kiến nghị trong minh bạch hóa ở nước ta. | MINH BẠCH HÓA Ở VIỆT NAM: TỪ CAM KẾT ĐẾN THỰC THI TS. Nguyễn Sĩ Dũng CÁC NỘI DUNG CHÍNH Minh bạch hóa; Minh bạch hóa trong các cam kết quốc tế của VN; Minh bạch hóa ở Việt Nam; Những vấn đề tồn tại; Một số kiến nghị. I. Minh bạch hóa 1) Minh bạch hóa (transparency) hệ thống pháp luật là một khái niệm rộng, với nhiều cấp độ, và phải đáp ứng hai yêu cầu cơ bản sau: (i) công khai, dễ tiếp cận; (ii) nội dung quy phạm pháp luật phải rõ ràng, rành mạnh, đầy đủ, cụ thể, tính tiên liệu trước. I. Minh bạch hóa 2) Minh bạch hóa ở Việt Nam là đòi hỏi của: (i) Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam với việc tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình ban hành quyết định; (ii) Thực thi các cam kết quốc tế, đặc biệt là các quy định trong khuôn khổ WTO; (iii) Phòng chống tham nhũng, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. II. MBH trong các cam kết quốc tế Minh bạch hóa trong các Hiệp định của WTO: Minh bạch hóa được quy định tại các hiệp định khác nhau của WTO như: Hiệp . | MINH BẠCH HÓA Ở VIỆT NAM: TỪ CAM KẾT ĐẾN THỰC THI TS. Nguyễn Sĩ Dũng CÁC NỘI DUNG CHÍNH Minh bạch hóa; Minh bạch hóa trong các cam kết quốc tế của VN; Minh bạch hóa ở Việt Nam; Những vấn đề tồn tại; Một số kiến nghị. I. Minh bạch hóa 1) Minh bạch hóa (transparency) hệ thống pháp luật là một khái niệm rộng, với nhiều cấp độ, và phải đáp ứng hai yêu cầu cơ bản sau: (i) công khai, dễ tiếp cận; (ii) nội dung quy phạm pháp luật phải rõ ràng, rành mạnh, đầy đủ, cụ thể, tính tiên liệu trước. I. Minh bạch hóa 2) Minh bạch hóa ở Việt Nam là đòi hỏi của: (i) Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam với việc tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình ban hành quyết định; (ii) Thực thi các cam kết quốc tế, đặc biệt là các quy định trong khuôn khổ WTO; (iii) Phòng chống tham nhũng, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. II. MBH trong các cam kết quốc tế Minh bạch hóa trong các Hiệp định của WTO: Minh bạch hóa được quy định tại các hiệp định khác nhau của WTO như: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Điều X); Hiệp định về các biện pháp kỹ thuật (Điều ); Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hoá (Điều và Điều ); Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Điều 25); Hiệp định về các biện pháp tự vệ (Điều 12); Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động - thực vật (Điều 7); Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Điều 63); Hiệp định về nông nghiệp (Điều ); Hiệp định về biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Điều ); và Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) (Điều III). II. MBH trong các cam kết quốc tế Nội dung của minh bạch hóa theo yêu cầu của WTO là: Công bố luật, các quy định của chính phủ (Đoạn 518 của Báo cáo Gia nhập) và các quy định có tính áp dụng chung (Đoạn 508 của Báo cáo Gia nhập) TRƯỚC KHI chúng có hiệu lực thi hành; Không sử dụng các công văn không được công bố hoặc công bố các công văn đó trước khi chúng có hiệu lực thi hành; WTO có ý nghĩa cả trong LUẬT PHÁP và THỰC TIỄN; Lấy ý kiến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.