Bài giảng Giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực dầu khí và khai khoáng - Học viện Ngân hàng Thế giới

Bài giảng Giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực dầu khí và khai khoáng trình bày những nội dung về Quốc hội và nghịch lý về tài nguyên; sử dụng ngành Công nghiệp khai khoáng cho sự phát triển; mối quan hệ với ngân sách; các biện pháp chính sách có thể làm giảm bớt nghịch lý về tài nguyên; chuỗi giá trị ngành Công nghiệp khai khoáng; các giai đoạn giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực dầu khí và khai khoáng. | Giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực dầu khí và khai khoáng Cindy Kroon Học viện Ngân hàng Thế giới Nội dung trình bày Quốc hội và nghịch lý về tài nguyên Sử dụng ngành công nghiệp khai khoáng cho sự phát triển Mối quan hệ với ngân sách Các biện pháp chính sách có thể làm giảm bớt nghịch lý về tài nguyên Chuỗi giá trị ngành công nghiệp khai khoáng Giai đoạn 1: Quyết định khai thác Giai đoạn 2: Ký kết hợp đồng Giai đoạn 3: Giám sát các hoạt động khai thác Giai đoạn 4: Thu lợi nhuận Giai đoạn 5: Tái đầu tư lợi nhuận cho sự phát triển bền vững Trên thực tế, các nguồn tài nguyên dầu khí và khoáng sản có ảnh hưởng xấu đối với một số Quốc gia giàu tài nguyên. Thay vì đóng góp vào chương trình giảm đói nghèo và phát triển kinh tế thì các thu nhập từ tài nguyên lại thường dẫn đến tham nhũng ở quy mô lớn, kém phát triển, và trong một số trường hợp là mồi lửa cho xung đột và chiến tranh. Điều này có thể được quy cho sự thiếu vắng các cơ quan điều hành mạnh, có trách nhiệm, minh bạch, và các khuôn khổ pháp lý để giúp quản lý thu nhập từ tài nguyên một cách có hiệu quả. Ở những nước này, nguồn thu lớn và sự kiểm soát lỏng lẻo của nhà nước đã tạo ra động lực cho tham nhũng. Điều này làm suy yếu các mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ. Trong những môi trường như thế này, các nhà hoạch định chính sách có thể dễ dàng bị cám dỗ để cung cấp giải pháp ngắn hạn cho các vấn đề kinh tế xã hội dài hạn để đổi lấy lợi ích về kinh tế. Kết quả là, các nền kinh tế này ít phụ thuộc hơn vào nguồn thu từ thuế và các lĩnh vực ngoài khai khoáng. Để các nguồn tài nguyên thiên nhiên được sử dụng một cách có hiệu quả và cho các mục đích phát triển, các cơ chế có trách nhiệm và minh bạch hơn cần được thông qua và được hỗ trợ bởi một loạt các bên liên quan như chính phủ các nước, các tập đoàn đa quốc gia, phương tiện truyền thông, các đảng chính trị, các tổ chức xã hội dân sự (Civil Society Organisation - CSO) và , quan trọng nhất là các cơ quan lập pháp. Tài liệu này phác thảo vai trò của các | Giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực dầu khí và khai khoáng Cindy Kroon Học viện Ngân hàng Thế giới Nội dung trình bày Quốc hội và nghịch lý về tài nguyên Sử dụng ngành công nghiệp khai khoáng cho sự phát triển Mối quan hệ với ngân sách Các biện pháp chính sách có thể làm giảm bớt nghịch lý về tài nguyên Chuỗi giá trị ngành công nghiệp khai khoáng Giai đoạn 1: Quyết định khai thác Giai đoạn 2: Ký kết hợp đồng Giai đoạn 3: Giám sát các hoạt động khai thác Giai đoạn 4: Thu lợi nhuận Giai đoạn 5: Tái đầu tư lợi nhuận cho sự phát triển bền vững Trên thực tế, các nguồn tài nguyên dầu khí và khoáng sản có ảnh hưởng xấu đối với một số Quốc gia giàu tài nguyên. Thay vì đóng góp vào chương trình giảm đói nghèo và phát triển kinh tế thì các thu nhập từ tài nguyên lại thường dẫn đến tham nhũng ở quy mô lớn, kém phát triển, và trong một số trường hợp là mồi lửa cho xung đột và chiến tranh. Điều này có thể được quy cho sự thiếu vắng các cơ quan điều hành mạnh, có trách nhiệm, minh bạch, và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.