Bài giảng Những thách thức trong vận dụng Luật Bình đẳng giới vào các dự án luật - ThS. Nguyễn Thị Bắc

Bài giảng Những thách thức trong vận dụng Luật Bình đẳng giới vào các dự án luật của ThS. Nguyễn Thị Bắc giới thiệu tới các bạn về những khó khăn, cản trở trong vận dụng Luật Bình đẳng giới (BĐG) vào các dự án luật; một số giải pháp cơ bản nhằm thực thi những quy định của Luật BĐG trong xây dựng pháp luật; vấn đề BĐG trong một số dự thảo Luật chuẩn bị trình Quốc hội xem xét cho ý kiến, thông qua. | NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VẬN DỤNG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀO CÁC DỰ ÁN LUẬT ThS. NGUYỄN THỊ BẮC I. Những khó khăn, cản trở trong vận dụng Luật Bình đẳng giới (BĐG) vào các dự án luật Việc nhận thức thống nhất, đầy đủ, sâu sắc những quy định trong luật BĐG của các chủ thể tham gia trong quá trình lập pháp còn là vấn đề hạn chế. Tư tưởng định kiến giới trên thực tế có ảnh hưởng tiêu cực đến xây dựng chính sách luật liên quan đến BĐG. Những quy định trong luật BĐG có tính khung vẫn chưa được hướng dẫn thi hành. 1. Nhận thức thống nhất, đầy đủ những quy định trong Luật BĐG liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quy trình lập pháp và xây dựng dự án luật Việc xây dựng, sửa đổi bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc cơ bản về BĐG; các nguyên tắc cơ bản về BĐG là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật (Điều 20 Luật BĐG). Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật(Điều 6 Luật BĐG) Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, chuẩn bị báo cáo việc lồng ghép vấn đề BĐG trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Điều 21 Luật BĐG). Cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật có trách nhiệm đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Ủy ban của Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới có trách nhiệm tham gia thẩm tra để thẩm tra lồng ghép vấn đề BĐG đối với dự án luật, dự án pháp lệnh,dự thảo nghị quyết (Điều 22). II. Một số giải pháp cơ bản nhằm thực thi những quy định của Luật BĐG trong xây dựng pháp luật I. Nhận thức thống nhất, đầy đủ những quy định trong Luật bình đẳng giới(LBĐG) liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quy trình lập pháp và xây dựng dự án luật. II. Một số giải pháp cơ bản nhằm thực thi những quy định của Luật BĐG trong xây dựng pháp luật (tiếp) chế hóa hoạt động lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng pháp luật vào quy trình lập | NHỮNG THÁCH THỨC TRONG VẬN DỤNG LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀO CÁC DỰ ÁN LUẬT ThS. NGUYỄN THỊ BẮC I. Những khó khăn, cản trở trong vận dụng Luật Bình đẳng giới (BĐG) vào các dự án luật Việc nhận thức thống nhất, đầy đủ, sâu sắc những quy định trong luật BĐG của các chủ thể tham gia trong quá trình lập pháp còn là vấn đề hạn chế. Tư tưởng định kiến giới trên thực tế có ảnh hưởng tiêu cực đến xây dựng chính sách luật liên quan đến BĐG. Những quy định trong luật BĐG có tính khung vẫn chưa được hướng dẫn thi hành. 1. Nhận thức thống nhất, đầy đủ những quy định trong Luật BĐG liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quy trình lập pháp và xây dựng dự án luật Việc xây dựng, sửa đổi bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc cơ bản về BĐG; các nguyên tắc cơ bản về BĐG là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật (Điều 20 Luật BĐG). Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật(Điều 6 Luật .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.