Bài giảng Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát

nội dung bài giảng chương 6 "Thất nghiệp và lạm phát" sau đây để nắm bắt được khái niệm, phân loại, các loại chỉ số, nguyên nhân gây thất nghiệp và lạm phát. Với các bạn đang học chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Chương 6 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. Công thức Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so với thời điểm trước, công thức trên có thể viết lại: Ví dụ: Tháng 6 7 8 9 10 11 12 Chỉ số giá so với tháng gốc Chỉ số giá so với tháng trước Lạm phát hay giảm phát Tỷ lệ lạm phát Đơn vị tính: % 2. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát dưới 10%/ năm). Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) Lạm phát siêu phi mã: là loại lạm phát trên 4 con số (tỷ lệ lạm phát từ 10% đến dưới 1000%/ năm) 3. Các loại chỉ số giá . Chỉ số điều chỉnh GDP Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế của một thời kỳ nhất định. Công thức: . Chỉ số giá sản xuất Định nghĩa: Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá ba nhóm hàng hóa: lương thực thực phẩm, sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai khoáng. Chỉ số này được tính theo giá bán buôn Cách tính giống nhu chỉ số giá tiêu dùng . Chỉ số giá tiêu dùng Định nghĩa: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính của người tiêu dùng điển hình. Công thức tính: Trong đó: pt - Giá của năm nghiên cứu p0 - Giá của . | Chương 6 THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT I. Lạm phát 1. Khái niệm: Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống. Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Mức giá chung được hiểu là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá. Chỉ số giá (price index) là chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước). Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước. Công thức Nếu lấy chỉ số giá là tỷ lệ thay đổi giá so với thời điểm trước, công thức trên có thể viết lại: Ví dụ: Tháng 6 7 8 9 10 11 12 Chỉ số giá so với tháng gốc Chỉ số giá so với tháng trước Lạm phát hay giảm phát Tỷ lệ lạm phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.