Mục tiêu của chương này nhằm giúp sinh viên giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản, giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý cổ điển, mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành quan điểm hành vi,. . | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2 Mục tiêu Học xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản Giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý cổ điển Mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành quan điểm hành vi Giải thích quan điểm chính trong lý thuyết quản lý định lượng Thảo luận sự liên quan của lý thuyết hệ thống và lý thuyết ngẫu nhiên Nội dung Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị Tiếp cận quản trị cổ điển Tiếp cận quản trị hành vi Nền tảng quản trị hiện đại Phần: Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị Người Sumer cổ đại dùng bản ghi chép để hỗ trợ cho hoạt động của nhà nước và kinh doanh; xây dựng kim tự tháp, vạn lý trường thành, Đế chế La Mã,. Thế kỷ thứ 18 với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp, và tư tưởng của Adam Smith đã nâng vai trò quan trọng của quản trị lên một tầm cao mới. Ở thế kỷ 20, Henry Ford và các cộng sự-hệ thống lý luận về quản trị | SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2 Mục tiêu Học xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích sự tiến triển lý thuyết quản lý cơ bản Giải thích phương pháp chính trong quan điểm quản lý cổ điển Mô tả diễn biến quan trọng góp phần tạo hình thành quan điểm hành vi Giải thích quan điểm chính trong lý thuyết quản lý định lượng Thảo luận sự liên quan của lý thuyết hệ thống và lý thuyết ngẫu nhiên Nội dung Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị Tiếp cận quản trị cổ điển Tiếp cận quản trị hành vi Nền tảng quản trị hiện đại Phần: Bối cảnh ra đời của các học thuyết quản trị Người Sumer cổ đại dùng bản ghi chép để hỗ trợ cho hoạt động của nhà nước và kinh doanh; xây dựng kim tự tháp, vạn lý trường thành, Đế chế La Mã,. Thế kỷ thứ 18 với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp, và tư tưởng của Adam Smith đã nâng vai trò quan trọng của quản trị lên một tầm cao mới. Ở thế kỷ 20, Henry Ford và các cộng sự-hệ thống lý luận về quản trị có hiệu quả thích ứng với phương thức sản xuất hàng loạt đang thịnh hành lúc bấy giờ. Lý thuyết quản trị được phân loại các theo các cách tiếp cận: Cổ điển, hành vi, tình huống, và hiện đại. Các học thuyết quản trị I. Tiếp cận quản trị cổ điển @ Các giả thiết khoa học Quản trị khoa học Quản trị hành chính Tổ chức quan liêu I. Tiếp cận quản trị cổ điển Giả thuyết : Xem xét tổ chức như là một thực thể hợp lý: Thiết kế các hoạt động của tổ chức là một hoạt động khoa học Nhu cầu của con người thuần túy là kinh tế: Các nhà quản trị tiêu biểu theo cách tiếp cận cổ điển: Frederic Taylor (1856-1915) và hai cộng sự Frank Gilbreth (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972) Henri Fayol (1841-1925) đề ra 14 nguyên tắc của quản trị khoa học để hoàn thành 5 nhiệm vụ của quản trị Max Webber (1864-1920) đề xuất khái niệm tổ chức quan liêu (Bureaucratic organization) 1. Quan điểm quản trị khoa học của Frederic Taylor Bốn nguyên tắc hướng dẫn hoạt động: Thiết kế công việc một cách khoa học Lựa chọn