Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Lê Thị Hồng Hoa

Trong bài giảng Kinh tế lượng chương 1 này sẽ trình bày về mô hình hồi quy hai biến và một vài ý tưởng cơ bản. Chương này gồm có các nội dung như: Phân tích hồi quy, phân biệt các mối quan hệ, bản chất và nguồn số liệu, cho phân tích hồi quy, nhược điểm của số liệu, mô hình hồi quy hai biến,. . | KINH TẾ LƯỢNG Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến - Một vài ý tưởng cơ bản CHƯƠNG TRÌNH MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Mở đầu: Khái quát về kinh tế lượng Chương 4: Mô hình hồi qui bội Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến – ước lượng và kiểm định Chương 3: Mở rộng mô hình hồi quy hai biến Chương 7: Phương sai thay đổi Chương 5: Hồi qui với biến giả Chương 6: Đa cộng tuyến Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình. Chương 8: Tự tương quan 1- Giáo trình Kinh tế lượng Khoa Toán Thống Kê – ĐHKT 2- Bài tập Kinh tế lượng Khoa Toán Thống Kê - ĐHKT TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 3- Kinh tế lượng ứng dụng Phạm Trí Cao – Vũ Minh Châu 4- Kinh tế lượng ĐH Kinh Tế Quốc Dân 5- Basic Econometrics Kinh tế lượng cơ sở (tập 1 & 2) Damonar Gujarati FULBRIGHT 6- Introductory Econometrics with Applications Kinh tế lượng nhập môn và áp dụng (Tập 1 & 2) Ramu Ramanathan FULBRIGHT 1. Eviews CÁC PHẦN MỀM KINH TẾ LƯỢNG 2. SPSS 3. Stata MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG ª Econometrics RagnarFrisch (Na uy) 1930 ª 1936 Tinbergen (Hà lan) trình bày MH Kinh tế lượng đầu tiên ª 1950 Lawrance Klein Xây dựng một số MH cho nuớc Mỹ º Kinh tế lượng là một môn khoa học đo lường các mối quan hệ kinh tế diễn ra trong thực tế. Kinh tế lượng là sự kết hợp: 1. Các lý thuyết kinh tế hiện đại 2. Xác suất & thống kê toán 3. Máy vi tính Nêu vấn đề lý thuyết cần phân tích và các giả thuyết Thiết lập MH toán học CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG KINH TẾ LƯỢNG Phân tích kết quả Dự báo Ra quyết định Ước lượng các tham số Thu thập số liệu Thiết lập MH Nêu giả thuyết Thu thập số liệu Ước lượng Kiểm định mô hình Dự báo Ra quyết định SƠ ĐỒ ª KTL đã cung cấp cho các nhà một công cụ để đo lường các mối ª Ngày nay phạm vi ứng dụng của KTL được mở rộng sang các lĩnh vực khác. ỨNG DỤNG CỦA KINH TẾ LƯỢNG I- Baỷn chaỏt cuỷa phaõn tớch hoài qui MÔ HÌNH HỒI QUY HAI BIẾN Chương 1 MỘT VÀI Ý TƯỞNG CƠ BẢN Phân tích hồi qui là ng/c sự phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc), vào một hay nhiều biến khác . | KINH TẾ LƯỢNG Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến - Một vài ý tưởng cơ bản CHƯƠNG TRÌNH MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Mở đầu: Khái quát về kinh tế lượng Chương 4: Mô hình hồi qui bội Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến – ước lượng và kiểm định Chương 3: Mở rộng mô hình hồi quy hai biến Chương 7: Phương sai thay đổi Chương 5: Hồi qui với biến giả Chương 6: Đa cộng tuyến Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định việc chọn mô hình. Chương 8: Tự tương quan 1- Giáo trình Kinh tế lượng Khoa Toán Thống Kê – ĐHKT 2- Bài tập Kinh tế lượng Khoa Toán Thống Kê - ĐHKT TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 3- Kinh tế lượng ứng dụng Phạm Trí Cao – Vũ Minh Châu 4- Kinh tế lượng ĐH Kinh Tế Quốc Dân 5- Basic Econometrics Kinh tế lượng cơ sở (tập 1 & 2) Damonar Gujarati FULBRIGHT 6- Introductory Econometrics with Applications Kinh tế lượng nhập môn và áp dụng (Tập 1 & 2) Ramu Ramanathan FULBRIGHT 1. Eviews CÁC PHẦN MỀM KINH TẾ LƯỢNG 2. SPSS 3. Stata MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG ª Econometrics RagnarFrisch (Na uy) 1930 ª

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.