Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói chung trên Thế giới. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài thuyết trình Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Trịnh Hiến Chương Trương Văn Nguyên Hoàng Văn Tăng Nguyễn Trường Giang Lê Anh Đức Nguyễn Văn Kiên Ngô Quốc Bộ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói chung trên Thế giới. Hậu quả của bệnh bụi phổi silic là tình trạng xơ hóa phổi và suy giảm chức năng hô hấp. Hiện tại việc giám định bệnh bụi phổi silic vẫn được dựa vào phim chụp phổi thường quy phối hợp với phim mẫu theo ILO. Cho đến nay một số tác giả cho rằng phim chụp phổi thường quy là phương pháp có độ nhậy thấp và không đặc hiệu. Chụp cắt lớp vi tính được cho là phương pháp có độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cho đánh giá các bệnh phổi nói chung và bệnh bụi phổi nói riêng. Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi Silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn 1: Được chẩn đoán nhiễm bụi phổi ở các mức độ khác nhau dựa vào: Phim chụp phổi thường quy phối hợp với phim mẫu ILO và được Hội đồng Giám định y khoa bệnh nghề nghiệp khẳng định. Tiêu chuẩn 2 ( Chụp cắt lớp vi tính): Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao. Chụp cắt lớp vinh tính xoắn ốc. Có 34 bệnh nhân đáp ứng đủ 2 tiêu chuẩn trên và được chọn vào đối tượng nghiên cứu. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm 2006 đến hết năm 2008. Địa điểm nghiên cứu: Khoa X-Quang, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả 4. Xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê trong y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS. 6. Đọc kết quả: Mỗi bên phổi được chia thành 3 vùng Vùng trên: Từ đỉnh phổi tới đường ngang qua góc carina phế quản. Vùng giữa: Từ góc carina phế quản tới tĩnh mạch phổi dưới. | NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Trịnh Hiến Chương Trương Văn Nguyên Hoàng Văn Tăng Nguyễn Trường Giang Lê Anh Đức Nguyễn Văn Kiên Ngô Quốc Bộ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói chung trên Thế giới. Hậu quả của bệnh bụi phổi silic là tình trạng xơ hóa phổi và suy giảm chức năng hô hấp. Hiện tại việc giám định bệnh bụi phổi silic vẫn được dựa vào phim chụp phổi thường quy phối hợp với phim mẫu theo ILO. Cho đến nay một số tác giả cho rằng phim chụp phổi thường quy là phương pháp có độ nhậy thấp và không đặc hiệu. Chụp cắt lớp vi tính được cho là phương pháp có độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cho đánh giá các bệnh phổi nói chung và bệnh bụi phổi nói riêng. Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi Silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.