Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trần Thị Lan Nhung

Bài giảng Kinh doanh quốc tế của Trần Thị Lan Nhung cung cấp cho các bạn những kiến thức về toàn cầu hóa; kinh doanh quốc tế; sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật; sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội; đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR); thương mại quốc tế; đầu tư nước ngoài; hệ thống tiền tệ quốc tế; hoạch định chiến lược toàn cầu; các phương thức thâm nhập thị trường thế giới. | BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ LAN NHUNG Chương 1: Toàn cầu hóa Chương 2: Tổng quan về kinh doanh quốc tế. Chương 3: Sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật Chương 4: Sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội Chương 5: Đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Chương 6: Thương mại quốc tế Chương 7: Đầu tư nước ngoài Chương 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế Chương 9: Hoạch định chiến lược toàn cầu Chương 10: Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới Tài liệu : Trương Mỹ Diễm,Kinh doanh quốc tế ,NXB thống kê , 2012 TS. Phạm Thị Hồng Yến(chủ biên), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 TS. Nguyễn Đông Phong và các tác giả - Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê , 2001. TS. Bùi Lê Hà (chủ biên) – Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2001 GS. TS. Võ Thanh Thu – Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HÓA MỤC TIÊU CHƯƠNG Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa Tác động của toàn cầu hóa tới các quốc gia cũng như doanh nghiệp niệm về toàn cầu hóa (Globalization) Toàn cầu hóa là quá trình chuyển dịch đến một thị trường quốc tế hợp nhất hơn và phụ thuộc vào nhau hơn. Toàn cầu hóa thị trường Sự hợp nhất những thị trường riêng rẽ và cách biệt thành thị trường khổng lồ toàn cầu Toàn cầu hóa về sản xuất 30% giá trị máy bay Boeing 777 được sản xuất từ các nhà sản xuất nước ngoài như Nhật, Singapore, Ý; tỷ lệ này tăng lên là 65% đối với máy bay Boeing 787. Toàn cầu hóa về sản xuất nhằm tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ, hoặc là những yếu tố sản xuất giá rẻ, chất lượng cao nhằm giảm chi phi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm 2. Các yếu tố thúc đẩy sự toàn cầu hoá Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ làm tăng năng suất Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ vi xử lý, viễn thông, và internet Giảm thiểu chi phí vận tải Giảm các rào cản thương mại và đầu tư 3. Sự tác động của toàn cầu hóa CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC TIÊU . | BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ LAN NHUNG Chương 1: Toàn cầu hóa Chương 2: Tổng quan về kinh doanh quốc tế. Chương 3: Sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật Chương 4: Sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội Chương 5: Đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Chương 6: Thương mại quốc tế Chương 7: Đầu tư nước ngoài Chương 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế Chương 9: Hoạch định chiến lược toàn cầu Chương 10: Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới Tài liệu : Trương Mỹ Diễm,Kinh doanh quốc tế ,NXB thống kê , 2012 TS. Phạm Thị Hồng Yến(chủ biên), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 TS. Nguyễn Đông Phong và các tác giả - Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê , 2001. TS. Bùi Lê Hà (chủ biên) – Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2001 GS. TS. Võ Thanh Thu – Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HÓA MỤC TIÊU CHƯƠNG Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
203    326    10    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.