Bài giảng Chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường - Triệu Thị Ánh Tuyết

Bài giảng Chăm sóc bàn chân ở người bệnh đái tháo đường của Triệu Thị Ánh Tuyết trình bày về nguyên nhân của biến chứng bàn chân và nguy cơ loét cao; một số tổn thương thường gặp; cách thăm khám bàn chân; kỹ thuật chăm sóc và xử trí vết thương bàn chân; cách phòng các biến chứng bàn chân đối với bệnh nhân đái tháo đường. | CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Triệu Thị Ánh Tuyết Khoa Nội tiết & ĐTĐ BV Bạch Mai NỘI DUNG Nguyên nhân của biến chứng bàn chân và nguy cơ loét cao 2. Một số tổn thương thường gặp 3. Cách thăm khám bàn chân 4. Kỹ thuật chăm sóc và xử trí vết thương bàn chân 5. Cách phòng các biến chứng bàn chân 6. Kết luận. BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Tỷ lệ mắc biến chứng bàn chân do đái tháo đường 4 đến 10%, khoảng 15 đến 20% bệnh nhân sẽ bị loét bàn chân trong suốt thời gian mắc bệnh. 85% loét bàn chân là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân nhập viện, cắt cụt chi, tăng chi phí điều trị BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Biến chứng bàn chân ở người bệnh ĐTĐ là do kết hợp của nhiều yếu tố: + Biến chứng thần kinh làm giảm và mất cảm giác, vận động, tăng áp lực quá mức vùng bàn chân + Biến chứng mạch máu làm giảm tưới máu và chậm liền vết thương + Biến chứng nhiễm trùng NGUYÊN NHÂN CÁC BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN BN với nguy cơ loét cao Hỏi bệnh : TS loét TS cắt cụt ĐTĐ lâu ngày (> 10 năm) KS ĐM kém (HbA1C > 9%) Nhìn kém (già, bệnh lý mắt ĐTĐ) JAMA 2005;293:217-28 BN với nguy cơ loét cao Khám: Biểu hiện bệnh ĐM ngoại biên Đau cách hồi Mất mạch chi Bàn chân nhợt nhạt BN với nguy cơ cao Khám: BN đi giày có vừa? Cảm giác, áp lực BC Mất cảm giác BD bàn chân BL da tiền loét Phát hiện các bệnh lý da tiền loét Đỏ da kéo dài sau khi bỏ giày Chai chân Chai chân kèm theo chảy máu dưới da Vết dò Ẩm ướt kẽ ngón, nhiễm nấm Bệnh lý của móng In addition to major foot deformities it is also essential for clinicians to recognize pre-ulcerative cutaneous pathology. Combinations of sensory, motor, and autonomic neuropathy and inappropriate footwear can lead to several cutaneous lesions. The earliest abnormality is an area of persistent erythema following removal of the shoe indicating excessive pressure at the site. Without intervention, callus and later callus with subcutaneous hemorrhage – the “pre-ulcer” – may develop. Autonomic | CHĂM SÓC BÀN CHÂN Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Triệu Thị Ánh Tuyết Khoa Nội tiết & ĐTĐ BV Bạch Mai NỘI DUNG Nguyên nhân của biến chứng bàn chân và nguy cơ loét cao 2. Một số tổn thương thường gặp 3. Cách thăm khám bàn chân 4. Kỹ thuật chăm sóc và xử trí vết thương bàn chân 5. Cách phòng các biến chứng bàn chân 6. Kết luận. BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Tỷ lệ mắc biến chứng bàn chân do đái tháo đường 4 đến 10%, khoảng 15 đến 20% bệnh nhân sẽ bị loét bàn chân trong suốt thời gian mắc bệnh. 85% loét bàn chân là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân nhập viện, cắt cụt chi, tăng chi phí điều trị BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Biến chứng bàn chân ở người bệnh ĐTĐ là do kết hợp của nhiều yếu tố: + Biến chứng thần kinh làm giảm và mất cảm giác, vận động, tăng áp lực quá mức vùng bàn chân + Biến chứng mạch máu làm giảm tưới máu và chậm liền vết thương + Biến chứng nhiễm trùng NGUYÊN NHÂN CÁC BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH LÝ BÀN CHÂN BN với nguy cơ loét cao Hỏi bệnh :

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.