Bài giảng Hoạt động cảnh giác dược trong bệnh viện

Bài giảng Hoạt động cảnh giác dược trong bệnh viện được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được những nội dung về các hoạt động cảnh giác dược và an toàn thuốc trong bệnh viện; yêu cầu tối thiểu để triển khai cảnh giác dược trong bệnh viện. Với các bạn chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu hữu ích. | Mục tiêu Các hoạt động cảnh giác dược và an toàn thuốc trong bệnh viện Yêu cầu tối thiểu để triển khai cảnh giác dược trong bệnh viện Hoạt động Đối tượng Mục tiêu Cảnh giác dược và An toàn thuốc ADR Chất lượng thuốc Sai sót điều trị Thất bại điều trị SD thuốc an toàn hợp lý Nâng cao sức khỏe cộng đồng Tóm lại, Cảnh giác dược và an toàn thuốc là tổng hợp các hoạt động ( ) nhắm vào các đối tượng ( ) nhằm mục tiêu ( ) Các lĩnh vực hoạt động của CGD Cảnh giác Dược Phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) Thất bại trong điều trị Vấn đề về chất lượng thuốc Theo dõi thụ động ADR của thuốc (Báo cáo tự nguyện ADR) Theo dõi tích cực ADR của thuốc Đã triển khai Sai sót trong sử dụng thuốc VAI TRÒ CỦA BỆNH VIỆN TRONG HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC Đơn vị sản xuất/kinh doanh dược phẩm Tổ chức quốc tế Trung tâm Thông tin thuốc Trung tâm Chống độc Giám sát sử dụng thuốc trước khi lưu hành trên thị trường Thử nghiệm lâm sàng Bệnh nhân Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Khối bệnh viện là nguồn báo cáo ADR và các vấn đề liên quan đến thuốc tự nguyện chủ yếu hiện nay tại Việt Nam ADR, Sai sót điều trị, thất bại điều trị, chất lượng thuốc Sử dụng slide này để diễn giải có rất nhiều nguồn báo cáo ADR khác nhau, tuy nhiên, ở Việt Nam, bệnh viện là nguồn báo cáo ADR tự nguyện chủ yếu hiện nay. Hội đồng Thuốc và Điều trị Khoa Dược Bệnh viện Đơn vị Thông tin thuốc HOẠT ĐỘNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN Thông tư 08//TT-BYT ngày 04/07/1997: Tổ chức theo dõi các ADR và các vấn đề liên quan đến thuốc trong bệnh viện Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011: Tham gia công tác CGD; theo dõi, tập hợp các báo cáo ADR trong đơn vị và báo cáo về TT DI và ADR QG Công văn 10766/YT-Đtr ngày 13/11/2003: Tham gia theo dõi, xử lý các ADR và theo dõi chất lượng của thuốc Sử dụng slide này để diễn giải hoạt động cảnh giác dược tại bệnh viện là sự kết hợp của 3 đơn vị: Hội đồng Thuốc và điều trị; khoa Dược và đơn vị Thông tin thuốc. Mỗi đơn vị đều được quy định chức trách nhiệm vụ cụ thể theo các văn bản của Bộ Y | Mục tiêu Các hoạt động cảnh giác dược và an toàn thuốc trong bệnh viện Yêu cầu tối thiểu để triển khai cảnh giác dược trong bệnh viện Hoạt động Đối tượng Mục tiêu Cảnh giác dược và An toàn thuốc ADR Chất lượng thuốc Sai sót điều trị Thất bại điều trị SD thuốc an toàn hợp lý Nâng cao sức khỏe cộng đồng Tóm lại, Cảnh giác dược và an toàn thuốc là tổng hợp các hoạt động ( ) nhắm vào các đối tượng ( ) nhằm mục tiêu ( ) Các lĩnh vực hoạt động của CGD Cảnh giác Dược Phản ứng bất lợi của thuốc (ADR) Thất bại trong điều trị Vấn đề về chất lượng thuốc Theo dõi thụ động ADR của thuốc (Báo cáo tự nguyện ADR) Theo dõi tích cực ADR của thuốc Đã triển khai Sai sót trong sử dụng thuốc VAI TRÒ CỦA BỆNH VIỆN TRONG HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC Đơn vị sản xuất/kinh doanh dược phẩm Tổ chức quốc tế Trung tâm Thông tin thuốc Trung tâm Chống độc Giám sát sử dụng thuốc trước khi lưu hành trên thị trường Thử nghiệm lâm sàng Bệnh nhân Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Khối bệnh viện là nguồn báo cáo ADR và các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    387    3    29-03-2024
8    127    3    29-03-2024
377    67    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.