Bài giảng Phương thuốc bổ do ThS. Lê Ngọc Thanh biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, phân loại và chú ý khi sử dụng các bài thuốc bổ; sự phối ngũ, công dụng và ứng dụng lâm sàng của các phương thuốc tứ quân tử thang, sâm linh bạch truật tán, bổ trung ích khí thang, tứ vật thang, quy tỳ thang,. Mời các bạn tham khảo. | PHƯƠNG THUỐC BỔ Lê Ngọc Thanh MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày được định nghĩa, phân loại và chú ý khi sử dụng các bài thuốc Bổ Phân tích sự phối ngũ, công dụng và ứng dụng lâm sàng của các phương thuốc: Tứ quân tử thang - Nhất quán tiễn Sâm linh bạch truật tán - Thận khí hoàn Bổ trung ích khí thang - Hữu quy hoàn Tứ vật thang Quy tỳ thang Lục vị địa hoàn hoàng Kỷ cúc địa hoàng thang Bách hợp cố kim thang I. ĐẠI CƯƠNG – ĐỊNH NGHĨA Những bài thuốc bổ là những bài thuốc gồm các vị thuốc có tác dụng bồi dưỡng cường tráng cơ thể, tức là chữa những chứng hư gồm có âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư. Do đó, những bài thuốc được chia thành các loại: Bổ khí, Bổ huyết, Bổ âm và Bổ dương. Phương thuốc bổ thường được sử dụng để điều trị các bệnh mạn tính cũng như được dùng như là các phương pháp điều trị hỗ trợ trong các bệnh mạn tính, giúp nâng đỡ thể trạng sau các bệnh mạn tính kéo dài, sau phẫu thuật, sau sanh, sau hóa xạ trị . I. ĐẠI CƯƠNG – PHÂN LOẠI Bổ âm: Bài thuốc bổ âm để chữa các chứng âm hư: Can âm hư, Thận âm hư, Phế âm hư Bổ dương: Bài thuốc Bổ dương dùng chữa chứng dương hư mà chủ yếu là trị thận dương hư Bổ khí: Bài thuốc Bổ khí là những bài thuốc chữa hội chứng khí hư biểu hiện chủ yếu là Phế khí hư hoặc Tỳ khí hư Bổ huyết: Bài thuốc Bổ huyết là những bài thuốc dùng chữa chứng huyết lâm sàng thường để tăng cường tác dụng bổ huyết có phối hợp thêm các vị thuốc bổ khí I. ĐẠI CƯƠNG – CHÚ Ý Dùng thuốc bổ trước hết phải chú ý đến Tỳ Vị. Tỳ Vị có được kiện vận thì phép Bổ mới có hiệu quả. Chứng hư lâu ngày thì phải bổ từ từ. Tùy theo tình trạng của người bệnh, tùy theo giai đoạn tiến triển của bệnh mà có khi phải phối hợp thuốc bổ với các thuốc chữa bệnh khác. Thuốc bổ phải được nấu ( sắc ) trong thời gian lâu. Bệnh hư do hậu thiên nên lấy bổ Tỳ Vị là chính, bệnh hư do tiên thiên bất túc nên lấy bổ Thận là chính. II. BỔ KHÍ Bài thuốc Bổ khí là những bài thuốc chữa hội chứng khí hư biểu hiện chủ yếu là Phế khí hư (ho, khó thở, cơ thể mệt mỏi, tiếng nói . | PHƯƠNG THUỐC BỔ Lê Ngọc Thanh MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Trình bày được định nghĩa, phân loại và chú ý khi sử dụng các bài thuốc Bổ Phân tích sự phối ngũ, công dụng và ứng dụng lâm sàng của các phương thuốc: Tứ quân tử thang - Nhất quán tiễn Sâm linh bạch truật tán - Thận khí hoàn Bổ trung ích khí thang - Hữu quy hoàn Tứ vật thang Quy tỳ thang Lục vị địa hoàn hoàng Kỷ cúc địa hoàng thang Bách hợp cố kim thang I. ĐẠI CƯƠNG – ĐỊNH NGHĨA Những bài thuốc bổ là những bài thuốc gồm các vị thuốc có tác dụng bồi dưỡng cường tráng cơ thể, tức là chữa những chứng hư gồm có âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư. Do đó, những bài thuốc được chia thành các loại: Bổ khí, Bổ huyết, Bổ âm và Bổ dương. Phương thuốc bổ thường được sử dụng để điều trị các bệnh mạn tính cũng như được dùng như là các phương pháp điều trị hỗ trợ trong các bệnh mạn tính, giúp nâng đỡ thể trạng sau các bệnh mạn tính kéo dài, sau phẫu thuật, sau sanh, sau hóa xạ trị . I. ĐẠI CƯƠNG – PHÂN LOẠI Bổ âm: Bài thuốc bổ âm để chữa các .