Bài giảng Các phương pháp chung phân lập chất hữu cơ

Phương pháp cất kéo hơi nước, phương pháp chiết, các phương pháp chung xác định chất độc hữu cơ, phương pháp quang phổ tử ngoại là những nội dung chính trong bài giảng "Các phương pháp chung phân lập chất hữu cơ". nội dung chi tiết bài giảng. | CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG PHÂN LẬP CHẤT HỮU CƠ Chất độc hữu cơ chiếm đa số trong kiểm nghiệm độc chất. Nhiều tác giả nghiên cứu cách phân loại chúng. Dựa vào phương pháp phân lập có thể xếp thành ba nhóm sau: Nhóm chất độc phân lập bằng phương pháp cất. Nhóm chất độc không bay hơi phân lập bằng phương pháp chiết ở hai môi trường. Nhóm chất độc đòi hỏi phương pháp tách riêng biệt. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC: Phương pháp cất kéo hơi nước là một kỹ thuật cơ bản để phân lập các chất được áp dụng trong KNĐC. Nó dùng để tách chất độc bay hơi khỏi mẫu phân tích. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Đun hỗn hợp 2 chất A và B không hoà tan vào nhau thì áp suất hơi riêng phần của chúng tăng lên và không phụ thuộc vào nhau. Khi tổng áp suất hơi riêng phần (P = PA + PB) bằng áp suất khí quyển trên bề mặt thì hỗn hợp đó sôi. Như vậy mỗi chất/hỗn hợp sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nó. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. mA và mB là khối lượng (g) . | CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG PHÂN LẬP CHẤT HỮU CƠ Chất độc hữu cơ chiếm đa số trong kiểm nghiệm độc chất. Nhiều tác giả nghiên cứu cách phân loại chúng. Dựa vào phương pháp phân lập có thể xếp thành ba nhóm sau: Nhóm chất độc phân lập bằng phương pháp cất. Nhóm chất độc không bay hơi phân lập bằng phương pháp chiết ở hai môi trường. Nhóm chất độc đòi hỏi phương pháp tách riêng biệt. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC: Phương pháp cất kéo hơi nước là một kỹ thuật cơ bản để phân lập các chất được áp dụng trong KNĐC. Nó dùng để tách chất độc bay hơi khỏi mẫu phân tích. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Đun hỗn hợp 2 chất A và B không hoà tan vào nhau thì áp suất hơi riêng phần của chúng tăng lên và không phụ thuộc vào nhau. Khi tổng áp suất hơi riêng phần (P = PA + PB) bằng áp suất khí quyển trên bề mặt thì hỗn hợp đó sôi. Như vậy mỗi chất/hỗn hợp sẽ sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nó. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. mA và mB là khối lượng (g) của khí A và B trong hỗn hợp. Trong điều kiện lý tưởng thì: I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Có thể tính được tỉ lệ phần trăm C (%) khối lượng của A và B trong pha hơi: Khối lượng chất i trong pha hơi phụ thuộc vào Pi. Muốn mA nhiều nhất trong pha hơi thì mB càng nhỏ càng tốt. Do đó nước thường được dùng làm dung môi vì có áp suất hơi nhỏ. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 2. KĨ THUẬT CẤT: Mẫu thử cho vào bình (2), nếu cần thiết xay nhỏ. Thêm nước cất (để hỗn hợp sền sệt như cháo). Acid hoá mẫu thử (acid tactric hoặc oxalic 10%) không dùng acid vô cơ (sợ phân huỷ chất độc). Đặt bình (2) vào nồi cách thủy (3), nối với bình sinh hơi (1) I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 2. KĨ THUẬT CẤT: Cất nhỏ lửa để bốc hơi từ từ, sản phẩm hứng vào (các) bình (5). Nếu có chỉ định cần xác định chất độc nào trong mẫu thử thì lấy ngay dịch cất để phân tích. Nếu không có chỉ định cụ thể thì ta lấy riêng dịch cất vào nhiều bình khác nhau. I. PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI. 2. KĨ THUẬT CẤT: CÁCH

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    19    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.