Bài giảng Các bước khám thai và quản lý thai

Bài giảng Các bước khám thai và quản lý thai đưa ra những việc mà nhân viên Y tế cần làm khi tiến hành khám thai và quản lý thai ở ba tháng đầu, ba tháng giữa và ba tháng cuối. Bài giảng hữu ích với những bạn chuyên khoa Sản và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | CÁC BƯỚC KHÁM THAI VÀ QUẢN LÝ THAI Các bước khám thai và quản lý thai Mỗi phụ nữ khi có thai cần phải được khám và lập phiếu theo dõi, quản lý thai tại cơ sở y tế. Trong thời kỳ có thai người sản phụ phải được khám thai ít nhất là 03 lần. Thời điểm cho mỗi lần khám thai: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Khám thai 3 tháng đầu Hỏi tiền sử bệnh gia đình, bản thân sản khoa. Hỏi ngày kinh cuối cùng, xác định xem có thai hay không. Siêu âm xác định thai trong hay ngoài tử cung. Phát hiện các bệnh toàn thân có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của thai nghén. Cân trọng lượng cơ thể Khám thai 3 tháng đầu Lập phiếu theo dõi và quản lý thai (nếu thai ngoài kế hoạch, vận động kế hoạch hóa gia đình) Phát hiện bệnh lý 3 tháng đầu của thai. Xác định xem có nên duy trì thai nghén hay không. Hướng dẫn chế độ vệ sinh thai nghén: lao động tránh tiếp xúc các yếu tố độc hại để bảo vệ bào thai), ăn, mặc, nghĩ, giao hợp, sử dụng thuốc, viên sắc folic. Hẹn lần khám thai sau. Khám thai 3 tháng giữa Hỏi bà mẹ xem thai nghén có gì bất thường không và sự thích nghi của bà mẹ với thai nghén. Cân nặng để so với lần khám thai trước. Hỏi thai máy và đạp (thai thường máy vào tuần thứ 18). Đo chiều cao tử cung, vòng bụng. Sơ bộ xác định ngôi thế. Khám thai 3 tháng giữa Nghe tim thai. Đo huyết áp, nghe tim, phổi. Có phù không? Phát hiện bệnh do thai nghén. Xét nghiệm máu,nước tiểu. Siêu âm (siêu âm có vấn đề về thai bất thường hay không?) Tiêm vaccin uốn ván mũi 1 Kết luận: thai phát tiển bình thường hay không. Khám thai 3 tháng giữa Hướng dẫn sau khi khám: Vệ sinh thai nghén:BS, NHS phải hướng dẫn sâu, đầy đủ, chi tiết về chế độ ăn, ngủ, nghỉ ngơi, làm việc, vệ sinh thân thể, sinh hoạt vợ chồng. Hẹn tiêm phòng uốn ván mũi 2 sau 4 tuần lễ kể từ ngày tiêm phòng mũi 1 Tiếp tục uống viên sắt folic. Hẹn khám lần sau Khám thai 3 tháng cuối (Nếu có điều kiện nên thực hiện vào các tháng 7, 8, 9 mỗi tháng khám một lần. Tốt hơn nữa tháng cuối 1-2 tuần/lần) Cân nặng Khám toàn thân: phù, kiểm tra kết quả xét nghiệm nước tiểu (protein niệu) Mạch, huyết áp. Thai: Đo chiều cao tử cung, vòng bụng. Ngôi, thế, tim thai. Kiểm tra đầu vú. Xét nghiệm nước tiểu. Hẹn ngày khám lại | CÁC BƯỚC KHÁM THAI VÀ QUẢN LÝ THAI Các bước khám thai và quản lý thai Mỗi phụ nữ khi có thai cần phải được khám và lập phiếu theo dõi, quản lý thai tại cơ sở y tế. Trong thời kỳ có thai người sản phụ phải được khám thai ít nhất là 03 lần. Thời điểm cho mỗi lần khám thai: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Khám thai 3 tháng đầu Hỏi tiền sử bệnh gia đình, bản thân sản khoa. Hỏi ngày kinh cuối cùng, xác định xem có thai hay không. Siêu âm xác định thai trong hay ngoài tử cung. Phát hiện các bệnh toàn thân có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của thai nghén. Cân trọng lượng cơ thể Khám thai 3 tháng đầu Lập phiếu theo dõi và quản lý thai (nếu thai ngoài kế hoạch, vận động kế hoạch hóa gia đình) Phát hiện bệnh lý 3 tháng đầu của thai. Xác định xem có nên duy trì thai nghén hay không. Hướng dẫn chế độ vệ sinh thai nghén: lao động tránh tiếp xúc các yếu tố độc hại để bảo vệ bào thai), ăn, mặc, nghĩ, giao hợp, sử dụng thuốc, viên sắc folic. Hẹn lần khám thai sau. Khám thai 3 tháng giữa Hỏi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.