Bài giảng Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP

Bài giảng Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP trình bày về nguy cơ lây truyền HIV sau một lần phơi nhiễm xuyên qua da; kỹ thuật “múc” để đậy nắp kim; các bước trong dự phòng sau phơi nhiễm (PEP); các phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam. | Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP HAIVN Chương trình AIDS của Đại học Y Harvard tại Việt Nam M1-19-Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP-VIE HAIVN Học phần 1, Chỉnh sửa tháng 4/2012 Mục tiêu học tập Sau khi kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng: Giải thích được nguy cơ lây truyền HIV sau một lần phơi nhiễm xuyên qua da Biểu diễn kỹ thuật “múc” để đậy nắp kim Liệt kê được các bước trong dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) Mô tả được các phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam Lây truyền HIV qua phơi nhiễm nghề nghiệp Lây truyền HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp là một sự kiện hiếm Phần lớn các lây truyền xảy ra do phơi nhiễm với máu nhiễm HIV Nguy cơ lây truyền HIV nói chung phụ thuộc vào đường lây và mức độ nặng của phơi nhiễm Nguy cơ lây truyền HIV Phơi nhiễm với máu Nguy cơ lây truyền HIV Kim đâm xuyên qua da 0,3% (KTC 95%=0,2-0,5%) Qua niêm mạc 0,09% (KTC 95% = 0,006% -0,5%) Qua da còn nguyên vẹn 0% (KTC 95%=0,0%-0,77%) NHẤN MẠNH rằng nguy cơ lây truyền HIV từ một bệnh nhân nhiễm HIV sang nhân viên y tế từ một lần phơi nhiễm nghề nghiệp qua kim đâm chỉ là 0,3% hoặc khoảng 1/300 GIẢI THÍCH rằng phơi nhiễm “xuyên qua da” đề cập đến những tổn thương từ kim tiêm dính máu và các vật thể sắc nhọn khác. NHẤN MẠNH rằng phơi nhiễm qua da còn nguyên vẹn (da bình thường) không có nguy cơ lây truyền. Nguồn: CDC Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền HIV Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền HIV từ một tổn thương do kim đâm bao gồm các phơi nhiễm: Từ một dụng cụ dính máu nhìn thấy được Từ dụng cụ được sử dụng trong động mạch hoặc tĩnh mạch Qua một vết thương sâu Từ một người có HIV tiến triển và tải lượng virut cao GIẢI THÍCH rằng các yếu tố nguy cơ khác có khả năng làm tăng nguy cơ lây truyền bao gồm: bị thương do kim nòng rỗng cỡ to và không đeo găng tay. Các dịch cơ thể và nguy cơ phơi nhiễm với HIV Nguy cơ tiềm ẩn Máu Dịch não tủy (CSF) Dịch màng phổi Dịch màng bụng Bất kì dịch cơ thể chứa máu bẩn có . | Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP HAIVN Chương trình AIDS của Đại học Y Harvard tại Việt Nam M1-19-Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP-VIE HAIVN Học phần 1, Chỉnh sửa tháng 4/2012 Mục tiêu học tập Sau khi kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng: Giải thích được nguy cơ lây truyền HIV sau một lần phơi nhiễm xuyên qua da Biểu diễn kỹ thuật “múc” để đậy nắp kim Liệt kê được các bước trong dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) Mô tả được các phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm tại Việt Nam Lây truyền HIV qua phơi nhiễm nghề nghiệp Lây truyền HIV do phơi nhiễm nghề nghiệp là một sự kiện hiếm Phần lớn các lây truyền xảy ra do phơi nhiễm với máu nhiễm HIV Nguy cơ lây truyền HIV nói chung phụ thuộc vào đường lây và mức độ nặng của phơi nhiễm Nguy cơ lây truyền HIV Phơi nhiễm với máu Nguy cơ lây truyền HIV Kim đâm xuyên qua da 0,3% (KTC 95%=0,2-0,5%) Qua niêm mạc 0,09% (KTC 95% = 0,006% -0,5%) Qua da còn nguyên vẹn 0% (KTC 95%=0,0%-0,77%) NHẤN

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
50    115    4    18-04-2024
2    751    2    18-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.