Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ - Võ Thị Thu Thủy

Bài giảng Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ của Võ thị Thu Thủy nhằm mục tiêu giúp cho các bạn hiểu được định nghĩa cao huyết áp; phân loại cao huyết áp thai kỳ; triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặng; cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng. | RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Võ thị Thu Thủy Khoa Sản bệnh Bệnh Viện Hùng Vương 1 MỤC TIÊU Định nghĩa được cao huyết áp Phân loại được cao huyết áp thai kỳ Biết được triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặng Biết cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng 2 TỔNG QUAN Cao huyết áp do thai hay tiền sản giật là bệnh lý thường gặp, chiếm tỷ lệ 5 -10% trong tổng số các thai kỳ. Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ và thai 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CAO HA Cao huyết áp (CHA): huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg Cao huyết áp nặng cần can thiệp khi huyết áp ≥ 160/110mmHg được đo 2 lần cách nhau ít nhất 15 phút và trên cùng một cánh tay. 4 PHÂN LOẠI CAO HA THAI KỲ Cao huyết áp thai kỳ Tiền sản giật nhẹ và nặng Sản giật Cao huyết áp mạn trước khi có thai Cao huyết áp mạn ghép Cao huyết áp thai kỳ Tiền sản giật Sản giật 5 PHÂN LOẠI : CAO HA VÀ THAI CHA khi HATT 140 mmHg hay HATTr 90 mmHg. CHA có trước khi có thai hay trước tuần thứ 20 của thai kỳ hoặc CHA lúc mang thai và kéo dài sau sanh 42 ngày. Tiền sản giật: HA cao ± đạm niệu kèm theo xảy ra từ tuần lễ thứ 20 của thai kỳ, hết hoàn toàn sau sinh. Trường hợp xảy ra sớm, thường gặp trong đa thai hoặc thai trứng. Sản giật là biến chứng cấp của tiền sản giật. 6 TIỀN SẢN GIẬT :MỨC ĐỘ TSG nhẹ HA 140/90mmHg được đo hai lần, cách nhau 6 giờ Protein niệu 300 mg trong 24 giờ hay (1+). Phù thường có nhưng không bắt buộc, phù mềm, ấn lõm không đau. Tăng cân nhanh trên 2kg mỗi tuần TSG nặng HA tối đa lúc nghỉ ≥ 160 mmHg hay HA tối thiểu ≥110mmHg, đo 2 lần cách nhau 15 phút (thực tế), 6 giờ trên lý thuyết. Protein niệu > 5g trong 24 giờ hay (3+) - (4+) Thiểu niệu: khi nước tiểu dưới 400ml/ 24 giờ hay < 100 ml trong 4 giờ (thường dùng) 7 TIỀN SẢN GIẬT NẶNG Rối loạn tâm thần hay thị giác: nhức đầu, mờ mắt, ám điểm, rối loạn nhận thức. Phù phổi cấp hay tím tái Rối loạn chức năng gan: tăng men gan trên 70U/L Đau thượng vị hay hạ sườn phải. Giảm tiểu cầu: tiểu cầu dưới | RỐI LOẠN CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ Võ thị Thu Thủy Khoa Sản bệnh Bệnh Viện Hùng Vương 1 MỤC TIÊU Định nghĩa được cao huyết áp Phân loại được cao huyết áp thai kỳ Biết được triệu chứng của TSG nhẹ và TSG nặng Biết cách chăm sóc và theo dõi một trường hợp TSG nặng 2 TỔNG QUAN Cao huyết áp do thai hay tiền sản giật là bệnh lý thường gặp, chiếm tỷ lệ 5 -10% trong tổng số các thai kỳ. Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ và thai 3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CAO HA Cao huyết áp (CHA): huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg Cao huyết áp nặng cần can thiệp khi huyết áp ≥ 160/110mmHg được đo 2 lần cách nhau ít nhất 15 phút và trên cùng một cánh tay. 4 PHÂN LOẠI CAO HA THAI KỲ Cao huyết áp thai kỳ Tiền sản giật nhẹ và nặng Sản giật Cao huyết áp mạn trước khi có thai Cao huyết áp mạn ghép Cao huyết áp thai kỳ Tiền sản giật Sản giật 5 PHÂN LOẠI : CAO HA VÀ THAI CHA khi HATT 140 mmHg hay HATTr 90 mmHg. CHA có trước khi có thai hay trước tuần thứ 20

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    60    1    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.