Bài giảng Thực hiện cải thiện chất lượng: Giới thiệu về chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động)

Bài giảng Thực hiện cải thiện chất lượng: Giới thiệu về chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động) giúp cho các bạn biết được cách phân tích nguyên nhân của một vấn đề tồn tại; các bước chính trong việc thực hiện một thay đổi để cải thiện chất lượng; các khái niệm của chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động). | Thực hiện cải thiện chất lượng Giới thiệu về chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động) Sau khi chúng ta đo lường chất lượng, bước tiếp theo là gì? Mục tiêu Sau khi kết thúc bài trình bày, học viên sẽ có khả năng: Hiểu được cách phân tích nguyên nhân của một vấn đề tồn tại Hiểu được các bước chính trong việc thực hiện một thay đổi để cải thiện chất lượng Hiểu được các khái niệm của chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động) Nói chậm về tường mục tiêu Anh/chị đã hoàn thành việc đo lường Anh/chị sẽ làm gì với tất cả số liệu đó? Số liệu của phòng khám chỉ ra: Chỉ 70% BN được sàng lọc lao thường quy Anh/chị có thể cải thiện nó như thế nào? Lấy 1 ví dụ trong hướng dẫn của Bộ Y tế về Sàng lọc lao “Tất cả bệnh nhân đến khám cần phải được sàng lọc lao”. Trên slide là một ví dụ, bác sỹ của một phòng khám không hỏi đủ 4 câu hỏi sàng lọc lao với tất cả bệnh nhân đến khám Làm thế nào để cải thiện một vấn đề? Xem xét lại các nguyên tắc | Thực hiện cải thiện chất lượng Giới thiệu về chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động) Sau khi chúng ta đo lường chất lượng, bước tiếp theo là gì? Mục tiêu Sau khi kết thúc bài trình bày, học viên sẽ có khả năng: Hiểu được cách phân tích nguyên nhân của một vấn đề tồn tại Hiểu được các bước chính trong việc thực hiện một thay đổi để cải thiện chất lượng Hiểu được các khái niệm của chu trình PDSA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Đánh giá – Hành động) Nói chậm về tường mục tiêu Anh/chị đã hoàn thành việc đo lường Anh/chị sẽ làm gì với tất cả số liệu đó? Số liệu của phòng khám chỉ ra: Chỉ 70% BN được sàng lọc lao thường quy Anh/chị có thể cải thiện nó như thế nào? Lấy 1 ví dụ trong hướng dẫn của Bộ Y tế về Sàng lọc lao “Tất cả bệnh nhân đến khám cần phải được sàng lọc lao”. Trên slide là một ví dụ, bác sỹ của một phòng khám không hỏi đủ 4 câu hỏi sàng lọc lao với tất cả bệnh nhân đến khám Làm thế nào để cải thiện một vấn đề? Xem xét lại các nguyên tắc chung Cần đảm bảo có bầu không khí cải thiện Việc thảo luận không phải để buộc tội hay tìm ra lỗi Đa số vấn đề đến từ quy trình, không phải từ cá nhân Các thủ tục tại phòng khám, thông tin, tài liệu, trang thiết bị Bầu không khí cho cải thiện: Mọi thành viên trong tổ chức (phòng khám, bệnh viện, TT PC HIV/AIDS) đều nên tham gia vào quá trình. Nếu một đo lường được thực hiện, nó (If a measurement is being done, it is being done to make a change/improvement). Mục đích của đo lường chất lượng không phải là để buộc tội hay tìm xem lỗi thuộc về ai, mà để xác định xem vấn đề tồn tại ở đâu và tiếp theo là cùng giải quyết để cải thiện vấn đề. Khi phát hiện ra vấn đề, nhìn chung đó đều là vấn đề của cả hệ thống. Mục tiêu của CTCL là “sửa chữa” hệ thống hay quy trình đó, chứ không phải để đổ lỗi cho một ai. Phương pháp CTCL Có rất nhiều phương pháp khác nhau, một số trùng lặp nhưng đều có chung mục đích là cải thiện vấn đề tồn tại Một số câu hỏi cơ bản nhóm phải trả lời Tại sao vấn đề tồn tại?

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.