Bài giảng Thuyết âm dương

Âm dương đối lập nhau, âm dương hỗ căn, âm dương tiêu trưởng,. là những nội dung chính trong bài giảng "Thuyết âm dương". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | 2/08 THUYẾT ÂM DƯƠNG I .ĐỊNH NGHĨA: NGHIÊN CỨU VẬN ĐÔNG QUA 2 MẶT ÂM DƯƠNG. II- NỘI DUNG A- ÂM DƯƠNG ĐỐI LẬP NHAU: LÀ MÂU THUẪN, ĐẤU TRANH, ỨC CHẾ LẪN NHAU. VÍ DỤ: NGÀY-ĐÊM, LỬA-NƯỚC, ỨC CHẾ – HƯNG PHẤNVV. B-ÂM DƯƠNG HỖ CĂN: NƯƠNG TỰA VÀO NHAU ĐỂ CÙNG TỒN TẠI CÙNG PHÁT TRIỂN. VÍ DỤ: QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA, HƯNG PHẤN VÀ ỨC CHẾ. TRONG CƠ THỂ ‘ ÂM BÌNH DƯƠNG BÍ.’ C- ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG: TIÊU LÀ SỰ MẤT ĐI, TRƯỞNG LÀ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SỰ VẬN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG, CHUYỂN HÓA LẪN NHAU KHÍ HẬU 4 MÙA XUÂN HẠ, THU ĐÔNG, ÂM TIÊU DƯƠNG TRƯỞNG, DƯƠNG TIÊU ÂM TRƯỞNG. 2/08 Tính giai đoạn: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Ví dụ: sốt cao(dương) ảnh hưởng âm, mất nước, chất điện giải; âm mất nước, điện giải ảnh hưởng dương choáng, trụy mạch thoát dương. d- Âm dương bình hành (balance) Lặp lại thế cân bằng trong chuyển hóa lẫn nhau . Mất cân bằng, đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới. e- Các tính chất của qui luật âm dương Tính khách quan: 2 mặt âm dương tồn tại khách quan Tính tương đối và tuyệt đối: 2 mặt âm dương là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương đối. Ví dụ: hàn thuộc âm, lương cũng thuộc âm Âm dương không bất biến mà luôn chuyển hóa . Trong âm có dương, trong dương có âm. Ví dụ: ngày, thận thì có thận âm, thận dương. Bản chất và hiện tượng: thường bản chất phù hợp với hiện tượng (Chính trị), bản chất không phù hiện tượng (tòng trị) 2/08 f- Biểu tượng âm dương: Thái âm Thiếu dương Thiếu âm Thái dương 2/08 ý nghĩa của biểu tượng: Vòng tròn khép kín ám chỉ một sự vật. Hình chữ S: ý nói âm dương luôn lương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Hai màu khác nhau: một đại diện cho âm, một đại diện cho dương. Hai vòng tròn nhỏ có màu khác màu ở phần mình ý nói trong âm có dương, trong dương có âm và là thiếu âm, thiếu dương. 2/08 III- Quy loại âm dương Sù vËt ¢m D­¬ng Thiªn nhiªn 1-Tr¹ng th¸i TÜnh ®éng øc chÕ H­ng phÊn Hµn NhiÖt Tèi S¸ng 2-Thêi gian ®ªm 17-24 A/A, 1-6h D/A Buæi chiÒu A/D | 2/08 THUYẾT ÂM DƯƠNG I .ĐỊNH NGHĨA: NGHIÊN CỨU VẬN ĐÔNG QUA 2 MẶT ÂM DƯƠNG. II- NỘI DUNG A- ÂM DƯƠNG ĐỐI LẬP NHAU: LÀ MÂU THUẪN, ĐẤU TRANH, ỨC CHẾ LẪN NHAU. VÍ DỤ: NGÀY-ĐÊM, LỬA-NƯỚC, ỨC CHẾ – HƯNG PHẤNVV. B-ÂM DƯƠNG HỖ CĂN: NƯƠNG TỰA VÀO NHAU ĐỂ CÙNG TỒN TẠI CÙNG PHÁT TRIỂN. VÍ DỤ: QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA VÀ DỊ HÓA, HƯNG PHẤN VÀ ỨC CHẾ. TRONG CƠ THỂ ‘ ÂM BÌNH DƯƠNG BÍ.’ C- ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG: TIÊU LÀ SỰ MẤT ĐI, TRƯỞNG LÀ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN SỰ VẬN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG, CHUYỂN HÓA LẪN NHAU KHÍ HẬU 4 MÙA XUÂN HẠ, THU ĐÔNG, ÂM TIÊU DƯƠNG TRƯỞNG, DƯƠNG TIÊU ÂM TRƯỞNG. 2/08 Tính giai đoạn: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Ví dụ: sốt cao(dương) ảnh hưởng âm, mất nước, chất điện giải; âm mất nước, điện giải ảnh hưởng dương choáng, trụy mạch thoát dương. d- Âm dương bình hành (balance) Lặp lại thế cân bằng trong chuyển hóa lẫn nhau . Mất cân bằng, đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới. e- Các tính chất của qui luật âm dương Tính khách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.