Định nghĩa, cơ sở hình thành phương pháp chế biến thuốc, mục đích của việc chế biến thuốc cổ truyền là những nội dung chính trong bài giảng "Chế biến thuốc cổ truyền". . | 2/08 CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN A- ĐẠI CƯƠNG I -ĐỊNG NGHĨA: - ĐỊNH NGHIÃ: CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN LÀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP DÙNG LỬA, NƯỚC HOẶC PHỐI HỢP LỬA NƯỚC, CÁC PHỤ LIỆU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỂ LÀM THAY ĐỔI TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN CỦA VỊ THUỐC THÀNH TRẠNG THÁI DÙNG TRỰC TIẾP HOẶC LÀM NGUYÊN LIỆU BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUÔC KHÁC ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO CON NGƯỜI. 2/08 II- Cơ sở hình thành phương pháp chế biến thuốc * Bắt nguồn từ thực tế cuộc sống: Đòi hỏi có thuốc, thuốc uống được và dễ uống, không độc, khỏi bệnh dẫn đến đi tìm và nghĩ ra cách chế và qua nhiều thế hệ đúc kết thành phương pháp chế ngày nay * Dựa vào lí luận của YHCT: + Thuyết âm dương: Bệnh tật sẩy ra do mất cân bằng âm dương: mất cân bằng trong hoạt động tạng phủ, khí và huyết. Chữa bệnh là dùng thuốc lập lại quá trình cân bằng âm dương, có thể dùng dương dược hoặc âm dược Khi chế thuốc có thể làm tăng tính âm hoặc tăng tính dương. + Thuyết ngũ hành: Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với một hành nhất định. Khi chế biến làm thay đổi màu, mùi để tăng quy kinh thuốc đó 2/08 III- Mục đích của việc chế biến thuốc cổ truyền 1-Để loại tạp ( Làm thuốc sạch tinh khiết) - Loại bỏ bộ phận không dùng làm thuốc; các bộ phận có tác dụng ngược lại (VD: cúc hoa, ma hoàng) - Loại bỏ các bộ phận, phần không đủ tiêu chuẩn làm thuốc (VD Trạch tả, Hà thủ ô đỏ v ) - Loại các tạp chất khác: đất cát, chất bẩn, sâu, mọt, mốcv (VD: Thỏ ty tử, Bach truật, huyền sâm v.) - Dược liệu là động vật cần sử lí trước khi dùng ( Địa long, rắn tắc kè vv) - Làm cho tinh khiết hơn: Lưu huỳnh chế sương (nung) 2- Làm cho việc bảo quản thuốc được tốt hơn, thuận tiện cho thương mại - Thu nhỏ thể tích: để cất giữ được thuận tiện - Diệt nấm mốc, vi sinh vật: để bảo quản - Tạo lớp bảo vệ: Diêm phụ, muối bám ở ngoài để bảo vệ - Phá huỷ môi trường thuận tiện cho vi khuẩn phát triển như pectin, chất nhầy, tinh bột, đường chất béo Vd Hà thủ ô đỏ 2/08 - Làm ổn định tác dụng của vị thuốc, giảm phân huỷ hoạt | 2/08 CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN A- ĐẠI CƯƠNG I -ĐỊNG NGHĨA: - ĐỊNH NGHIÃ: CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN LÀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP DÙNG LỬA, NƯỚC HOẶC PHỐI HỢP LỬA NƯỚC, CÁC PHỤ LIỆU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỂ LÀM THAY ĐỔI TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN CỦA VỊ THUỐC THÀNH TRẠNG THÁI DÙNG TRỰC TIẾP HOẶC LÀM NGUYÊN LIỆU BÀO CHẾ CÁC DẠNG THUÔC KHÁC ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH CHO CON NGƯỜI. 2/08 II- Cơ sở hình thành phương pháp chế biến thuốc * Bắt nguồn từ thực tế cuộc sống: Đòi hỏi có thuốc, thuốc uống được và dễ uống, không độc, khỏi bệnh dẫn đến đi tìm và nghĩ ra cách chế và qua nhiều thế hệ đúc kết thành phương pháp chế ngày nay * Dựa vào lí luận của YHCT: + Thuyết âm dương: Bệnh tật sẩy ra do mất cân bằng âm dương: mất cân bằng trong hoạt động tạng phủ, khí và huyết. Chữa bệnh là dùng thuốc lập lại quá trình cân bằng âm dương, có thể dùng dương dược hoặc âm dược Khi chế thuốc có thể làm tăng tính âm hoặc tăng tính dương. + Thuyết ngũ hành: Mỗi màu sắc, mùi vị của vị thuốc; tương ứng với một .