Chuyên đề 2: Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và biện pháp phòng trị

Bệnh nhiễm khuẩn máu, bệnh kí sinh trùng, bệnh do giáp xác ký sinh, một số bệnh do thiếu hoặc mất cân đối về dinh dưỡng là những nội dung chính trong bài thuyết trình chuyên đề 2 "Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và biện pháp phòng trị" dưới đây. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư. | Chuyên đề 2: Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và Biện pháp phòng trị Nhóm 4: 1: Nguyễn Khởi Minh 2: Trương Phước Thủ 3: Đỗ Trần Lâm Duy 4: Huỳnh Quốc Khánh Khoa Nông Nghiệp Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và Biện pháp phòng trị Bệnh nhiễm khuẩn máu Bệnh kí sinh trùng Bệnh do giáp xác ký sinh Một số bệnh do thiếu hoặc mất cân đối về dinh dưỡng nhiễm khuẩn máu Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 1. Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas -Tác nhân gây bệnh: Nhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas: , , A. sobria. Cá con dễ mẫn cảm hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80%. Ảnh kính hiển vi điện tử (theo Bùi Quang Tề, 1998) Dấu hiệu bệnh lý: Cá bệnh bị sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trên cơ thể, hoại tử đuôi, vây xuất hiện các vết thương trên lưng, các khối | Chuyên đề 2: Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và Biện pháp phòng trị Nhóm 4: 1: Nguyễn Khởi Minh 2: Trương Phước Thủ 3: Đỗ Trần Lâm Duy 4: Huỳnh Quốc Khánh Khoa Nông Nghiệp Một số bệnh thường gặp trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) và Biện pháp phòng trị Bệnh nhiễm khuẩn máu Bệnh kí sinh trùng Bệnh do giáp xác ký sinh Một số bệnh do thiếu hoặc mất cân đối về dinh dưỡng nhiễm khuẩn máu Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis) 1. Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas -Tác nhân gây bệnh: Nhóm vi khuẩn gây bệnh chủ yếu thuộc giống Aeromonas: , , A. sobria. Cá con dễ mẫn cảm hơn cá trưởng thành, có thể gây chết đến 80%. Ảnh kính hiển vi điện tử (theo Bùi Quang Tề, 1998) Dấu hiệu bệnh lý: Cá bệnh bị sẫm màu từng vùng ở bụng, xuất hiện từng mảng đỏ trên cơ thể, hoại tử đuôi, vây xuất hiện các vết thương trên lưng, các khối u trên bề mặt cơ thể, mắt lồi mờ đục và xưng phù, xoang bụng chứa dịch nội tạng hoại tử. Biện pháp phòng trị Tránh tạo ra các tác nhân cơ hội như nhiễm ký sinh trùng (Nhóm nguyên sinh động vật); tránh làm xây xát cá, vệ sinh không đúng quy định, nước giàu chất hữu cơ (môi trường nuôi nhiễm bẩn), mật độ nuôi quá dày, hàm lượng oxy trong nước thấp, ô nhiễm từ các nguồn nước thải công nghiệp, Dùng thuốc tím (KmnO4) tắm cá Liều dùng: là 4ppm (4g/m3 nước) đối với cá nuôi trong ao và 10 ppm (10g/m3 nước) đối với cá nuôi trong bè. Xử lý lặp lại sau 3 ngày. Hoặc dùng kháng sinh trộn vào thức ăn + Oxytetracyline: 55- 77 mg / kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7-10 ngày. + Streptomycin: 50-75 mg / kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 5-7 ngày. + Kanamycin: 50 mg/ kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7 ngày. + Nhóm Sulfamid: 150-200 mg/kg thể trọng cá nuôi, cho ăn 7-10 ngày. 2. Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ) Tác nhân gây bệnh: Pseudomonas fluorescens, P. anguilliseptica, P. chlororaphis. Dấu hiệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.