Bài giảng Bệnh suyễn lợn

Dưới đây là bài giảng Bệnh suyễn lợn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, cách phòng và điều trị bệnh suyễn lợn. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chăn nuôi và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | BỆNH SUYỄN LỢN BỆNH SUYỄN LỢN I. Giới thiệu chung và nguyên nhân gây bệnh Bệnh suyễn lợn là một bệnh truyền nhiễm gây ra do Mycoplasma Bệnh thường hay gộp với một số bệnh như tụ huyết trùng, thương hàn. Chuồng trại mất vệ sinh, chăm súc nuôi dưỡng kém là yếu tố để mầm bệnh phát triển và gây bệnh Lợn con dễ bị mắc bệnh hơn lợn trưởng thành. Hình ảnh Mycoplasma Hyopneumonia trên thạnh aga a) Thể mạn tính: + Ho nhiều, ho khan kộo dài (ho không có đờm) + Không thấy dịch mũi + Không sốt + Kém ăn, chậm lớn b) Thể mang trùng: + Ho nhẹ, + Lợn ăn uống kộm, chậm lớn, sinh đẻ giảm, c) Thể viêm phối phức hợp + Sốt, ho nhiều + Thở nhanh, thở khó sau các cơn ho + Lợn kém ăn chậm lớn. + Tỷ lệ chết thấp (20 – 25%) BỆNH SUYỄN LỢN II. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lợn thở khó ngồi như chú thở Chú ý: Cách phát hiện bệnh suyễn lợn nhanh nhất: Cách 1: Thường quan sát vào lúc nửa đêm về sáng hoặc vào lúc chiều tối, nhất là vào những ngày trời lạnh sẽ thấy lợn ho nhiều. Ho tăng | BỆNH SUYỄN LỢN BỆNH SUYỄN LỢN I. Giới thiệu chung và nguyên nhân gây bệnh Bệnh suyễn lợn là một bệnh truyền nhiễm gây ra do Mycoplasma Bệnh thường hay gộp với một số bệnh như tụ huyết trùng, thương hàn. Chuồng trại mất vệ sinh, chăm súc nuôi dưỡng kém là yếu tố để mầm bệnh phát triển và gây bệnh Lợn con dễ bị mắc bệnh hơn lợn trưởng thành. Hình ảnh Mycoplasma Hyopneumonia trên thạnh aga a) Thể mạn tính: + Ho nhiều, ho khan kộo dài (ho không có đờm) + Không thấy dịch mũi + Không sốt + Kém ăn, chậm lớn b) Thể mang trùng: + Ho nhẹ, + Lợn ăn uống kộm, chậm lớn, sinh đẻ giảm, c) Thể viêm phối phức hợp + Sốt, ho nhiều + Thở nhanh, thở khó sau các cơn ho + Lợn kém ăn chậm lớn. + Tỷ lệ chết thấp (20 – 25%) BỆNH SUYỄN LỢN II. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lợn thở khó ngồi như chú thở Chú ý: Cách phát hiện bệnh suyễn lợn nhanh nhất: Cách 1: Thường quan sát vào lúc nửa đêm về sáng hoặc vào lúc chiều tối, nhất là vào những ngày trời lạnh sẽ thấy lợn ho nhiều. Ho tăng dần. Cách 3: Đuổi cho lợn chạy vài vòng quanh chuồng, con nào chạy không nổi thở dốc và thở hóp bụng thì con đó là con bị bệnh. Cách 2 Lấy cam khô rắc cho lợn ăn con nào bị bệnh khi sặc cám sẽ bị ho nhiều BỆNH SUYỄN LỢN III. Bệnh tích Vùng phổi viêm có màu đỏ nhạt xám, cắt bên trong phổi thấy chứa đầy bọt. Những vùng phổi bị viêm nặng về sau có hiện tượng gan hoá hay nhục hoá (thịt hoá). Các vùng phổi bị viêm thường có tính chất đối xứng. Các hạch nhỏ (hạch bạch huyết) nằm dọc khí quản thường sưng to gấp 3 – 4 lần Vùng phổi viêm có màu đỏ Mặt cắt của vùng phổi bị viên Vùng phổi viêm có tính chất đối xứng Phòng bệnh bằng chăm sóc nuôi dưỡng tốt - Chuồng trại cần luôn sạch sẽ và ít bụi bặm - Cho ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như Rau xanh (Dây khoai lang, rau muống), cám gạo, bột ngô, bột sắn, chất đạm như đậu tương, bột lá sắn khô, cua ốc nấu chín. b) Phòng bệnh bằng vắc xin Sử dụng 1 liều Respisure tiêm vùng bắp cổ cho lợn : *Lợn con: 1 tuần tuổi tiêm mũi 1: 2ml 3 tuần tuổi tiêm mũi 2: 2ml *Lợn nái mang thai: Tiêm 1 mũi 2ml vào lúc trước khi sinh 2 tuần BỆNH SUYỄN LỢN IV. Cách phòng bệnh BỆNH SUYỄN LỢN V. Điều trị Cách 1: Tiamunin 10% : B- Complex : Cách 3: Dùng Five- tyloD: Kết hợp với Lincolis – Plus: (Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trên bao bì trước khi dùng thuốc) Cách 2: Tylosin- 50 B- Complex

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
91    64    2    10-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.