Mục tiêu của bài giảng Viêm cơ nhiễm khuẩn là nhằm giúp cho các bạn nắm được khái niệm về viêm cơ nhiễm khuẩn, các yếu tố nguy cơ của viêm cơ nhiễm khuẩn; các biểu hiện lâm sàng của viêm cơ nhiễm khuẩn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về căn bệnh này. | VIÊM CƠ NHIỄM KHUẨN NỘI DUNG 1. Đại cương. 2. Triệu chứng. 3. Chẩn đoán . 4. Điều trị. MỤC TIÊU 1. Nắm được khái niệm về viêm cơ nhiễm khuẩn, các yếu tố nguy cơ của viêm cơ nhiễm khuẩn. 2. Biết được các biểu hiện lâm sàng của viêm cơ nhiễm khuẩn. 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái niệm Viêm cơ nhiễm khuẩn là các tổn thương cơ do VK gây nên. Các loại VK gây viêm cơ thường gặp là tụ cầu (đặc biệt là tụ cầu vàng), liên cầu, trực khuẩn mủ xanh. Viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ xuất hiện khi có đủ 2 yếu tố: có VK gây bệnh và cơ bị tổn thương. Tổn thương cơ tạo điều kiện cho VK xâm nhập, làm “tổ”, phát triển và gây bệnh. . Yếu tố nguy cơ mắc bệnh Viêm cơ nhiễm khuẩn hay gặp ở những BN bị suy giảm miễn dịch: đái tháo đường, điều trị bằng Corticoid kéo dài, suy kiệt, mắc bệnh ác tính. Tổn thương da như chấn thương giập rách cơ, vết thương hở, mụn nhọt. Khi VT không được chăm sóc tốt, mụn nhọt nặn mủ sớm hoặc chích nặn không bảo đảm vô khuẩn tạo điều kiện cho VK xâm nhập và gây bệnh. Các thủ thuật y . | VIÊM CƠ NHIỄM KHUẨN NỘI DUNG 1. Đại cương. 2. Triệu chứng. 3. Chẩn đoán . 4. Điều trị. MỤC TIÊU 1. Nắm được khái niệm về viêm cơ nhiễm khuẩn, các yếu tố nguy cơ của viêm cơ nhiễm khuẩn. 2. Biết được các biểu hiện lâm sàng của viêm cơ nhiễm khuẩn. 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái niệm Viêm cơ nhiễm khuẩn là các tổn thương cơ do VK gây nên. Các loại VK gây viêm cơ thường gặp là tụ cầu (đặc biệt là tụ cầu vàng), liên cầu, trực khuẩn mủ xanh. Viêm cơ nhiễm khuẩn chỉ xuất hiện khi có đủ 2 yếu tố: có VK gây bệnh và cơ bị tổn thương. Tổn thương cơ tạo điều kiện cho VK xâm nhập, làm “tổ”, phát triển và gây bệnh. . Yếu tố nguy cơ mắc bệnh Viêm cơ nhiễm khuẩn hay gặp ở những BN bị suy giảm miễn dịch: đái tháo đường, điều trị bằng Corticoid kéo dài, suy kiệt, mắc bệnh ác tính. Tổn thương da như chấn thương giập rách cơ, vết thương hở, mụn nhọt. Khi VT không được chăm sóc tốt, mụn nhọt nặn mủ sớm hoặc chích nặn không bảo đảm vô khuẩn tạo điều kiện cho VK xâm nhập và gây bệnh. Các thủ thuật y tế không bảo đảm vô khuẩn như tiêm chích, châm cứu, PT tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của VK vào cơ thể người bệnh. 2. TRIỆU CHỨNG Toàn thân: hội chứng nhiễm khuẩn rõ (sốt cao 39-40oC, rét run, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi). . Lâm sàng Tại chỗ: viêm cơ. Bất kỳ cơ nào cũng có thể bị viêm, hay gặp nhất là cơ đùi, cơ mông và cơ thắt lưng chậu. Có thể một cơ bị viêm hay nhiều cơ bị viêm cùng một lúc. Giai đoạn đầu (2 tuần đầu): cơ sưng, có thể đỏ hoặc không, đau và căng nhẹ. Giai đoạn này các triệu chứng thường không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua. Giai đoạn 2 (tuần 3-4): sưng, nóng, đỏ, đau rõ. Khám cơ có thể thấy dấu hiệu bùng nhùng, ấn lõm (dấu hiệu phù nề). Chọc hút có mủ. Bệnh thường được chẩn đoán trong giai đoạn 2. Giai đoạn 3: nếu không được chữa đúng cách, viêm cơ gây ra các biến chứng như apxe nơi khác, viêm khớp lân cận, sốc nhiễm khuẩn, suy chức năng thận. Viêm cơ thường trải qua 3 giai đoạn: Riêng đối với viêm cơ thắt lưng chậu thì triệu chứng tại chỗ khó .