Bài giảng Theo dõi bệnh nhân tổn thương ngực - PGS.TS.BS. Nguyễn Hoài Nam

Bài giảng Theo dõi bệnh nhân tổn thương ngực của . Nguyễn Hoài Nam sau đây trình bày đại cương về tổn thương ngực; thăng bằng về sinh lý hô hấp; xử trí các tổn thương GP (gãy xương sườn, mảng sườn di động, tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, vết thương ngực hở, dẫn lưu màng phổi). | THEO DÕI BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG NGỰC PGS TS BS NGUYỄN HOÀI NAM BỘ MÔN NGOẠI LỒNG NGỰC VÀ TIM MẠCH ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC LÀ HAI TỔN THƯƠNG THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN: BẠCH KHÍ, HOẢ KHÍ, TAI NẠN LAO ĐỘNG, GIAO THÔNG TỔN THƯƠNG NẶNG CỦA HAI CQ SINH TỒN: TIM & PHỔI DỄ TV SƠ CỨU RẤT QUAN TRỌNG TRÁNH ĐƯỢC RL SINH LÝ TH VÀ HÔ HẤP NG TẮC ĐIỀU TRỊ: PHỤC HỒI THĂNG BẰNG VỀ TH & HÔ HẤP PHẦN LỚN KHÔNG CẦN MỞ NGỰC CHỈ CAN THIỆP PHẪU THUẬT KHI CÓ CHỈ ĐỊNH THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP THĂNG BẰNG SINH LÝ HÔ HẤP DỰA TRÊN 3 YẾU TỐ: 1. THÀNH NGỰC: BAO GỒM: KHUNG XƯƠNG, CÁC CƠ HH, CƠ HOÀNH, MÀNG PHỔI THÀNH THÀNH NGỰC VỪA VỮNG, VỪA CHẮC, DI ĐỘNG TRONG KHI THỞ CƠ HOÀNH ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QT, NHẤT LÀ Ở TRẺ EM 2. ĐƯỜNG HÔ HẤP: TỪ MŨI PHẾ NANG, PHẢI THÔNG THOÁNG TRONG CT, DỄ BỊ CẢN TRỞ DO MÁU, ĐÀM, KHÔNG KHẠC ĐƯỢC VÌ ĐAU THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP 3. KHOANG MÀNG PHỔI: LÀ MỘT KHOANG ẢO, CÓ HAI LÁ: LÁ THÀNH & LÁ TẠNG ÁP LỰC THẤP HƠN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN THAY . | THEO DÕI BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG NGỰC PGS TS BS NGUYỄN HOÀI NAM BỘ MÔN NGOẠI LỒNG NGỰC VÀ TIM MẠCH ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC LÀ HAI TỔN THƯƠNG THƯỜNG GẶP NGUYÊN NHÂN: BẠCH KHÍ, HOẢ KHÍ, TAI NẠN LAO ĐỘNG, GIAO THÔNG TỔN THƯƠNG NẶNG CỦA HAI CQ SINH TỒN: TIM & PHỔI DỄ TV SƠ CỨU RẤT QUAN TRỌNG TRÁNH ĐƯỢC RL SINH LÝ TH VÀ HÔ HẤP NG TẮC ĐIỀU TRỊ: PHỤC HỒI THĂNG BẰNG VỀ TH & HÔ HẤP PHẦN LỚN KHÔNG CẦN MỞ NGỰC CHỈ CAN THIỆP PHẪU THUẬT KHI CÓ CHỈ ĐỊNH THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP THĂNG BẰNG SINH LÝ HÔ HẤP DỰA TRÊN 3 YẾU TỐ: 1. THÀNH NGỰC: BAO GỒM: KHUNG XƯƠNG, CÁC CƠ HH, CƠ HOÀNH, MÀNG PHỔI THÀNH THÀNH NGỰC VỪA VỮNG, VỪA CHẮC, DI ĐỘNG TRONG KHI THỞ CƠ HOÀNH ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QT, NHẤT LÀ Ở TRẺ EM 2. ĐƯỜNG HÔ HẤP: TỪ MŨI PHẾ NANG, PHẢI THÔNG THOÁNG TRONG CT, DỄ BỊ CẢN TRỞ DO MÁU, ĐÀM, KHÔNG KHẠC ĐƯỢC VÌ ĐAU THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP 3. KHOANG MÀNG PHỔI: LÀ MỘT KHOANG ẢO, CÓ HAI LÁ: LÁ THÀNH & LÁ TẠNG ÁP LỰC THẤP HƠN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN THAY ĐỔI THEO HÍT VÀO (-10) THỞ RA (-5 cm H2O), HO ÁP LỰC ÂM HƠN LÀ MỘT KHOANG KÍN, KHI THỦNG ÁP LỰC ÂM MẤT, PHỔI XẸP KHOANG MP THÔNG THƯƠNG VỚI BÊN NGOÀI NHỮNG RL NGHIÊM TRỌNG XỬ TRÍ CÁC TỔN THƯƠNG GP 1. GÃY XƯƠNG SƯỜN: HAI CƠ CHẾ GÃY: TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP: TÁC NHÂN GÂY CT Ở ĐÂU, GÂY GÃY Ở ĐÓ, CÁC TẠNG DỄ TTH GIÁN TIẾP: LỒNG NGỰC BỊ ÉP DẸP, CUNG BÊN DỄ GÃY, CÁC TẠNG TRUNG THẤT DỄ BỊ GÃY XS LÀ T TH NHẸ, DỄ LÀNH, THƯỜNG KHÔNG ĐỂ LẠI DI CHỨNG NẶNG LÀ DO CÁC T THƯƠNG ĐI KÈM TÌM CƠ CHẾ GÃY ĐỂ CHẨN ĐOÁN CÁC T TH ĐI KÈM GÃY XƯƠNG SƯỜN Cần chú ý: Gãy xs 1-2: khó gãy, t th phải mạnh, bó mạch dưới đòn Gãy xs 8-9:T thg gan, lách và các tạng ở bụng. Gãy xs ở người già: dòn, dễ gãy, chịu đau kém, không ho khạc được dễ xẹp phổi. Gãy xs ở trẻ em: xs mềm khó gãy CT mạnh, tổn thương nghiêm trọng. GÃY XƯƠNG SƯỜN XỬ TRÍ: Lồng ngực cần di động không phải là cố định xs mà là giảm đau. Giảm đau bằng thuốc uống, tiêm. Giảm đau bằng phong bế TK LS với thuốc tê: Lidocain, Xylocain Giảm đau .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.